Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam - pdf 20

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: VAI TRÒ CỦA THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ TỔ CHỨC HẸ THỐNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH CẤP TỈNH 3
1.1. Những vấn đề chung về thu ngân sách nhà nước 3
1.1.1. Khái niệm về đặc điểm thu ngân sách nhà nước 3
1.1.2. Nội dung thu ngân sách nhà nước và phân loại thu ngân sách nhà nước 4
1.1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách nhà nước 5
1.2. Tổ chức quản lý thu ngân sách cấp tỉnh 7
1.2.1. Các khoản thu cố định 8
1.2.2. Các khoản thu phân định giữa các cấp ngân sách 8
1.2.3. Các khoản thu bổ sung từ ngân sách Trung ương 11
1.2.4. Mối quan hệ giữa ngân sách cấp tỉnh với các cấp ngân sách khác 12
1.3. Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước 13
1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế 13
1.3.2. Hệ thống thuế ở Việt Nam và phân loại thuế 14
1.3.3. Tổ chức bộ máy thu thuế 16
Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (VÍ DỤ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN) 26
2.1. Những đặc điểm cơ bản về tình hình kinh tế - xã hội chi phối công tác quản lý thu ngân sách nhà nước của Lào trong thời gian qua 26
2.1.1. Đặc điểm chung 26
2.1.2. Tình hình kinh tế Lào 30
2.1.3. Tình hình xã hội 31
2.2. Tổng quản về thực trạng quản lý thu ngân sách nhà nước Lào và thu ngân sách địa phương (ví dụ ở tỉnh Viêng Chăn) 31
2.2.1. Tình hình thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 31
2.2.2. Thực trạng thu ngân sách ở tỉnh Viêng Chăn 33
2.2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan thuế địa phương cấp huyện 53
2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy ngành thuế trong thời gian qua 48
2.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy cơ quan thuế Trung ương 48
2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ quan thuế tỉnh Viêng Chăn 52
2.4. Những vấn đề đang đặt ra trong công tác quản lý thu ngân sách nhà nước 55
Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO (VÍ DỤ Ở TỈNH VIÊNG CHĂN) 58
3.1. Mục đích nhiệm vụ của công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế giai đoạn hiện nay 58
3.1.1. Những đòi hỏi khách quan tiếp tục công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế trong giai đoạn hiện nay của Lào 58
3.1.2. Những mục tiêu định hướng trong công cuộc cải cách tăng cường quản lý thu thuế 59
3.1.3. Nhiệm vụ chủ yếu của tăng cường quản lý thu thuế 61
3.2. Các giải pháp cụ thể của ngành thuế 61
3.2.1. Hoàn thiện chính sách thuế 61
3.2.2. Tăng cường quản lý thu thuế 64
3.2.3. Cải tiến tổ chức bộ máy thuế 78
3.2.4. Cải tiến cơ sở vật chất kỹ thuật, con người thực thi công tác hành chính thuế 82
KẾT LUẬN 85
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

0
5,0
25.032
5,26
2
Thuế thu nhập cá nhân
1.856
0,5
1.831
0,41
1.930
0,4
3
Thu sử dụng vốn NS
1.543
0,4
1.642
0,37
1.510
0,3
4
Thuế nhà đất
342
0,085
366
0,08
300
0,063
5
Thuế môn bài
361
0,09
381
0,086
379
0,08
6
Lệ phí trước bạ
1.046
0,26
934
0,2
1.050
0,22
7
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
347
0,087
213
0,048
230
0,048
8
Thuế giá trị gia tăng
17.239
4,3
17.072
3,84
18.916
3,98
9
Thuế tiêu thụ đặc biệt
4.475
1,12
5.250
1,18
6.304
1,327
10
Thuế tài nguyên
4.552
1,14
7.487
1,7
7.558
1,59
11
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
1.973
0,49
1.776
0,4
700
0,147
12
Thuế xuất nhập khẩu
14.441
3,6
13437
3,0
16.200
3,41
13
Các loại thuế khác
1.236
0,31
158
0,04
196
0,041
Thu Thuế
63.942
72.787
80.305
16,9
Nguồn: [38].
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nguồn thu của NSNN từ khu vực kinh tế NQD có xu hướng tăng nhanh. Ngay từ năm đầu tiên áp dụng các sắc thuế (năm 1999) tổng thu thuế ở khu vực kinh tế NQD là 5.581 tỷ đồng và hàng năm tăng khoảng 10%. Giá trị tổng sản lượng của khu vực kinh tế NQD chiếm 60% và quốc doanh chiếm 40%. Giá trị tổng sản lượng của khu vực kinh tế này bằng 150% so với giá trị sản lượng của khu vực KTQD nhưng tỷ lệ thu thuế từ thành phần kinh tế này chỉ bằng 30% so với tỷ lệ thu thuế của thành phần quốc doanh. Cơ cấu thuế thu từ khu vực này được thể hiện chi tiết qua Bảng 2.5.
Bảng 2.5: Cơ cấu thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh theo sắc thuế.
(Đơn vị: tỷ đồng).
TT
Sắc thuế
1999
2000
2001
2002
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
1
Thuế GTGT
2.695
48,4
2.601
45
3.090
46,3
3.414
46
2
Thuế TTĐB
33
0,6
49
0,8
61
0,9
64
0,9
3
Thuế thu nhập DN
2.433
43,6
2.664
46
3.008
46
3.454
46,8
4
Thuế tài nguyên
49
0,9
40
0,7
38
0,6
37
0,5
5
Thuế môn bài
341
6
360
6
378
6
372
5
6
Thuế xuất nhập khẩu (*)
-
-
-
-
7
Thuế khác
30
0,5
88
1,5
10
0,2
59
0,8
Tổng cộng
5.581
100
5.802
100
6.585
100
7.400
100
Nguồn: Bộ Tài chính năm 2001.
Đối với khu vực kinh tế NQD, Nhà nước đã có chủ trương phát triển từ đại hội VI nhưng thực sự có sự đổi mời toàn diện và có cơ chế thông thoáng sau khi có Nghị quyết TƯ 5. Hệ thống thuế áp dụng cho các thành phần kinh tế này đã được ban hành từ những năm 90. Tuy nhiên, hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD đã có nhiều tín hiệu đáng mừng như số thuế hàng năm tăng khoảng 10%, đặc biệt năm 2001 tăng 13,5%, năm 2002 tăng 12,3%. Mức tăng của tổng số thuế nộp từ thành phần kinh tế này chưa tương xứng với tiềm năng và mức độ phát triển của nó. Cơ cấu thuế nộp cũng thể hiện sự điều tiết của Nhà nước chủ yếu thông qua thuế TNDN và thuế GTGT. Tỷ lệ thuế TNDN chiếm 46% và tỷ lệ thuế GTGT chiếm 46,2% theo như biểu đồ 2.4.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu thuế của khu vực NQD năm 2001
Nguồn: [ 38 ].
Như vậy, các loại thuế trong hệ thống thuế đối với các DNNQD có vị trí và vai trò khác nhau. Mức độ tác động của từng loại thuế sẽ được xem xét và phân tích cụ thể để có những chính sách phù hợp. Hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD đã thể hiện rõ nét việc sử dụng công cụ thuế của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, sử dụng công cụ thuế còn phải căn cứ vào tác động của từng loại thuế đối với xã hội, đối với Nhà nước, đối với doanh nghiệp và đối với người lao động.
Về bộ máy quản lý thuế được phân cấp theo ngành dọc. Các cơ quan quản lý thuế phân bố bám sát địa bàn và hoạt động của đối tượng nộp thuế. Cán bộ thu thuế đã được đào tạo chuyên môn sâu hơn. Hệ thống thuế đã được phân cấp và ổn định nguồn cho địa phương. Chức năng của các tổ chức trong ngành ngày càng được xác định rõ ràng, đầy đủ hơn. Nhà nước tách công tác hoạch định chính sách thuế ra khỏi các ban điều hành và quản lý tài chính. Hệ thống thuế đã được tổ chức lại theo chuyên ngành, thống nhất từ trung ương đến địa phương, phân chia rõ 3 bộ phận trong ngành thuế, đảm bảo hành thu và kiểm tra việc thu thuế. Đồng thời nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cán bộ thuế để khắc phục tình trạng quan liêu, phân tán trong chỉ đạo và quản lý. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ, công chức đã được nâng lên. Bên cạnh đó, Nhà nước đã thực hiện công cuộc hiện đại hóa công nghệ quản lý và tuyển chọn cán bộ, công chức có trình độ cao nên tỷ lệ nhân viên có trình độ từ đại học trở lên ngày càng tăng.
- Về cơ chế quản lý thu thuế: Nhà nước đã từng bước áp dụng chế độ tự báo cáo và kê khai thuế. Với từng sắc thuế đã áp dụng cơ chế thu riêng, những sắc thuế về GTGT, thuế TNDN, thuế môn bài, thuế tài nguyên và thuế TTĐB do DN kê khai và cơ quan kiểm tra và quyết toán thuế theo định kỳ. Riêng đối với những hàng hóa xuất nhập khẩu thì quản lý thu thuế theo lô hàng xuất khẩu hay nhập khẩu. Doanh nghiệp cũng thực hiện cơ chế tự kê khai để cơ quan thuế kiểm tra và áp dụng thuế. Doanh nghiệp sẽ nộp thuế thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước trên cơ sở các thông báo thuế. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cơ chế quản lý thu thuế có khá nhiều bất cập nên cơ quan thuế đã áp dụng những quy định riêng cho mỗi sắc thuế. Thuế môn bài được thu trước hàng năm, thuế tài nguyên được thu theo lượng tài nguyên khai thác cho từng loại tài nguyên, thuế GTGT thu hàng tháng và thuế TNDN tạm thu trước quyết toán sau theo định kỳ. Những cơ chế quản lý thu thuế rất chặt chẽ nhưng không linh hoạt. Nhiều trường hợp vướng mắc trong khâu quản lý thu thuế như về hoàn thuế GTGT của doanh nghiệp bỏ vốn mua nguyên liệu dùng trong nhiều tháng, hóa đơn viết sai trong một tháng nhưng phát hiện sửa trong tháng khác v.v... Do đó, cơ quan quản lý thuế liên tục phải ban hành các quy định hướng dẫn nhằm tháo gỡ các vướng mắc nảy sinh. Chính vì vậy DN cũng mất rất nhiều thời gian để cập nhật và tuân thủ các quy định liên quan. Thực trạng này đã xảy ra nhiều năm nay và còn có nhiều quan điểm khác nhau trong các xử lý.
2.2.2.2. Tác động của hệ thống thuế đối với DNCNNQD
- Tác động đối với đối tượng nộp thuế
Tổng hợp tác động của hệ thống thuế đánh vào các DN cho thấy giá cả hàng hóa công nghiệp sẽ phải chịu gánh nặng thuế tương đối lớn và rất khó cạnh tranh với các hàng hóa công nghiệp của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Việc nghiên cứu tác động của các loại thuế này là rất quan trọng. Theo các phương pháp đánh giá phân tích của tác giả E.Stigliz trong cuốn "Kinh tế học công cộng" thì các công cụ thuế được xem xét tác động trên các khía cạnh về gánh nặng thuế, tác động của thuế đối với ngành, hãng sản xuất, tác động tới xã hội và người lao động như thế nào. Tuy nhiên, một hệ thống thuế tác động tới các yếu tố trên của nền kinh tế xã hội sẽ có những kết quả rất khác nhau. Chuẩn mực về hiệu quả của một hệ thống thuế chính là kết quả của các mục tiêu đạt được. Nhiều mục tiêu đặt ra sẽ không thể đạt được nếu nó nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất của một quốc gia. Hệ thống thuế sẽ tác động có hiệu quả khi kích thí...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status