Kỹ thuật nuôi cá chẽm - pdf 20

Download miễn phí Tiểu luận Kỹ thuật nuôi cá chẽm
I – Các đặc tính sinh học:
1. Phân loại và hình thái
2. Phân bố
3. Vòng đời
4. Tập tính dinh dưỡng
5. Phân biệt giới tính
II – Các mô hình nuôi:
1. Nuôi lồng:
a) Chọn vị trí
b) Thiết kế và xâydựng lồng
c) Kỹ thuật nuôi và quản lí lồng nuôi
d) Thức ăn và cách cho ăn
2. Nuôi ao:
a) Chọn vị trí
b) Thiết kế và xây dựng ao
c) Chuẩn bị ao
d) Kỹ thuật nuôi và quản lí ao nuôi
e) Thức ăn và cách cho cá ăn
III – Tình hình hiện nay:
1. Giống
2. Tình trạng dịch bệnh
3. Giá trị kinh tế
4. Thị trườngtiêu thụ
Lời giới thiệu:
rong những năm gần đây cá chẽm là một trong những đối tượng nuôi mới được
bà con nông ngư dân đưa vào nuôi trong lồng và các ao đầm nước lợ do có tốc
độ sinh trưởng nhanh nên được chú trọng trong nghề nuôi thương phẩm. Việc
sản xuất hàng hoá theo nhu cầu của thị trường, đa dạng hoá sản phẩm là một
chủ trương lớn của Nhà nước và của Tỉnh giúp cho sản phẩm sản suất ra được
tiêu thụ một cách dễ dàng hơn, giá bán cao hơn. Hiện nay, phong trào nuôi cá chẽm ở
ĐBSCL đang phát triển rất mạnh. Vì vậy, việc đưa cá chẽm vào nuôi rộng rãi trong tỉnh
là việc làm cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng trên một đơn vị diện tích mặt nước,
đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu thị trường, đa dạng hoá đối tượng sản phẩm, hạn chế rủi ro.
Hiện tại, cá chẽm được nuôi tại rất nhiều nơi như phát triển mạnh mẻ và đã trở
thành nghề ăn nên làm ra đối với nhiều hộ dân ở các huyện: Hương Trà, Quảng Điền và
Phú Vang (TT-Huế); gần đây, việc nuôi cá chẽm thương phẩm tại Cam Ranh đang có
những thành công đáng kể; Tận dụng mặt nước của khu đìa rộng mênh mông trong địa
phương mình, các anh Minh, Thắng và Xuân (ở phường Cam Nghĩa, thị xã Cam Ranh,
Khánh Hoà) đã đắp bờ chia nhỏ tạo thành các ao nuôi cá chẽm…. Tuy nhiên, nghề nuôi
cá chẽm cũng gặp không ít khó khăn về dịch bệnh cũng như các khâu kỹ thuật sản xuất
giống và nuôi trồng.

0m4m5sixTae96Sp
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status