BỆNH LƠXÊMI - pdf 21

Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: BỆNH LƠXÊMI
2
tim ti lê nhiêm trung va tac nhân gây bênh thương găp băt đâu co tư năm
1950, 1960 khi cac hoa chât gây đôc tê bao băt đâu đươc đưa vao sư dung
trong điêu tri bênh ly ung thư. Vao nhưng năm nay câu khuân Gram (+) la tac
nhân gây bênh hay găp nhât. Đên nhưng năm 1970 trưc khuân Gram (-) lai la
tac nhân hay găp hơn ca ơ nhưng bênh nhân giam BCTT. Tuy nhiên vao
nhưng năm 1980, 1990 câu khuân Gram (+) lai tai xuât hiên, la loai vi khuân
gây bênh phân lâp đươc nhiêu nhât ơ rât nhiêu trung tâm điêu tri bênh mau trên
thê giơi [25], [32], [52]. Tại các nước phát triển , câu khuân Gram (+) thường
gặp trong đó Staphylococcus aureus được tìm thấy nhiều nhất [27], [30], [35].
Tại các nước đang phát triển, trưc khuân Gram (-) thường gặp [10], [16]. Tại
Việt Nam, theo Bùi Ngọc Lan (2008) câu khuẩn Gram (-) hay gặp [3].
Nhiễm trùng trong quá trình điều trị bệnh lơxêmi cấp ở trẻ em hiện vẫn
là khó khăn cần giải quyết. Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về vấn đề
này. Tuy nhiên tại Bệnh viện Nhi Trung ương chưa có nghiên cứu toan diên
về tình trạng nhiễm trùng do vi khuẩn ở trẻ em mắc bệnh lơxêmi cấp trong
quá trình điều trị bệnh . Đê gop phân giup bac sy lâm sang co đinh hương sơm
vê loai vi khuân gây nhiêm trung, tư đo co thê sư dung khang sinh sơm va co
hiêu qua, chung tôi thưc hiên đê tai nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đăc điêm lâm sang, xet nghiêm nhiễm trùng do vi khuẩn ở trẻ
em mắc bệnh lơxêmi cấp dòng lympho tại Bệnh viện Nhi Trung ương năm
2010 - 2011.
2. Xác định yếu tố liên quan với nhiễm trùng do vi khuẩn ở trẻ em mắc
bệnh lơxêmi cấp dòng lympho đang điều trị

Dành riêng cho anh em Ket-noi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status