Báo cáo Thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 11 - pdf 21

Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 11



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I :KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 11-VINACONEX
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Xây dựng số 11.1
2.Chức năng,nhiệm vụ và quy trình sản xuất của Công ty .2
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .2
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong 2 năm 2008-2009 .3
PHẦN II :TÌNH HÌNH CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 11 - VINACONEX.4
* CÔNG TÁC KẾ TOÁN
A. TÌNH HÌNH CHUNG . 5
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty . .5
2. Một số đặc điểm công tác kế toán tại Công ty .6
B. TỔ CHỨC KẾ TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN .6
1. Kế toán vốn bằng tiền .7
2. Kế toán nguyên vật liệu công cụ công cụ . .8
3. Kế toán tài sản cố định . .9
4. Kế toán tiền lương .11
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ. 14
Phần III :Nhận xét và một số ý kiến đóng góp đối với công ty .20
1. Ưu điểm .20
2. Nhược điểm .20
3. Đề xuất.20
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hu, giấy báo có, giấy báo nợ, đề nghị tạm ứng,giấy tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng.
1.3 Phương pháp kế toán tình hình biến động tiền mặt
- Với các nghiệp vụ tăng tiền mặt:
Tăng do thu bán hàng nhập quỹ; Tăng do thu tiền từ các hoạt động tài chính, hoạt động khác nhập quỹ; Tăng do rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ; Tăng do thu từ người mua ( kể cả tiền đặt trước ); Tăng do các nguyên nhân khác ( thu hồi tạm ứng, thu nội bộ, thu hồi đầu tư tài sản cho vay, thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ ).
VD: Ngày 01/07/2009, phiếu thu số 01, Công ty CP Thành Đạt trả tiền nợ kỳ trước số tiền là 520.000.000 đồng.
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111 : 520.000.000
Có TK 131_Thành Đạt: 520.000.000
- Với các nghiệp vụ giảm tiền mặt:
Giảm do mua vật tư, hàng hóa, tài sản, do chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt; Giảm do các nguyên nhân khác.
2.Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán vật liệu và công cụ công cụ được sử dụng các chứng từ sau: giấy đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệp, nhập kho, hóa đơn giá trị gia tăng.
2.1 Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp thẻ song song.
Sơ đồ trình tự phương pháp thẻ song song
ở kho: thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất, tồn vật liệu, công cụ công cụ về số lượng.
ở phòng kế toán: kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh mục vật liệu, công cụ dụng cụ. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, khác là theo dõi cả về mặt giá trị.
2.2 Công thức tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
Công ty sử dụng phương pháp tính giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
=
Giá gốc vật liệu công cụ công cụ tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng gốc vật liệu hay công cụ công cụ tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
2.3 Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ công cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên:
Tài khoản sử dụng: TK 151: “Hàng mua đang đi đường”.
TK 152: “Nguyên liệu, vật liệu”.
TK 153: “Công cụ dụng cụ”.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan.
2.3.1 Kế toán biến động tăng vật liệu công cụ dụng cụ:
Tăng do mua ngoài; Tăng do các nguyên nhân khác; Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê; Tăng do nhận cấp phát; Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng.
VD: Ngày 15/06/2009, phát hiện thừa công cụ công cụ qua kiểm kê chưa rõ nguyên nhân với giá trị là 8.500.000 đồng.
Kế toán đinh khoản như sau: Nợ TK 153: 8.500.000
Có TK 338: 8.500.000
2.3.2 Kế toán biến động giảm công cụ dụng cụ:
Giảm do xuất sử dụng cho sản xuất KD; giảm do thiếu qua kiểm kê…
VD: Ngày 19/09/2009, phiếu xuất kho số 01, xuất NVL cho công ty Thành Đạt vay 30.000.000 đồng
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 632: 30.000.000
Có TK 152: 30.000.000
3. Kế toán tài sản cố định (TSCĐ)
- Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán TSCĐ được sử dụng các chứng từ sau: biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, nhập kho, bảng tính và phân bổ khấu hao.
- TSCĐ là những tư liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Đặc điểm tài sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: TSCĐ hao mòn dần vào giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
3.1 Đánh giá tài sản cố định
Nguyên giá TSCĐ
=
Giá mua trên hợp đồng
-
Chiết khấu giảm giá
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt, chạy thử
+
Chi phí khác
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
3.2 Tài khoản sử dụng:
TK 211: “Tài sản cố định hữu hình”.
TK 213: “Tài sản cố định vô hình”.
TK 214: “Hao mòn tài sản cố định”.
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
3.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định:
3.3.1 Phương pháp tính khấu hao:
Công ty sử dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng.
Mức khấu hao TSCĐ phải trích bình quân tháng này ở bộ phận j
=
Mức khấu hao TSCĐ đã trích tháng trước ở bộ phận j
+
Mức khấu hao của những TSCĐ tăng thêm bình quân tháng này ở bộ phận j
-
Mức khấu hao của những TSCĐ giảm đi trong tháng này ở bộ phận j
Công thức :
M1: Mức khấu hao bình quân.
NG: Nguyên giá.
T: Số năm dự kiến sử dụng.
t: Tỷ lệ khấu hao trong năm.
M1= NG / T t = (1/T)* 100%
3.4 Kế toán biến động tài sản cố định:
3.4.1 Kế toán biến động tài sản cố định hữu hình:
a) Phân loại tài sản cố định hữu hình:
Nhà cửa vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ, quản lý.
b) Kế toán nghiệp vụ tăng tài sản cố định:
Tăng do mua sắm; Tăng do mua sắm phải lắp đặt trong gian dài; Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao; Tăng do đánh giá tài sản cố định; Tăng do nhận biếu tặng, viện trợ; phát hiện thừa trong khi kiểm kê.
VD: Ngày 11/06/2009, mua xe ô tô sử dụng cho bộ phận quản lý giá mua 500 triệu, thuế VAT 10% được mua sắm bằng quỹ phúc lợi
Kế toán định khoản như sau: a) Nợ TK 211 : 500.000.000
Nợ TK 133(2): 50.000.000
Có TK 111,112,331 : 550.000.000
b) Nợ TK 431(2): 500.000.000
Có TK 441 : 500.000.000
c) Kế toán nghiệp vụ tài sản cố định hữu hình:
Giảm do nhượng bán tài sản cố định hữu hình; Giảm do thanh lý tài sản cố định hữu hình; Giảm do thiếu tài sản cố định phát hiện qua kiểm kê.
VD: Biên bản kiểm kê ngày 31/09/2009 phát hiện thiếu một máy tính xách tay có nguyên giá là 25 triệu, đã khấu hao 10 triệu. Chưa xác định được nguyên nhân. Sau đó biên bản sử lý của doanh nghiệp như sau: cán bộ quản lý máy vi tính bồi thường 5 triệu đồng, bù đắp bằng quỹ dự phòng 3 triệu đồng, tính vào chi phí khác 2 triệu đồng.
Kế toán định khoản như sau: a) Nợ TK 214: 10.000.000
Nợ TK 138(8): 15.000.000
Có TK 211: 25.000.000
b)Nợ TK 111: 5.000.000
Nợ TK 334: 1.000.000
Nợ TK 138(8): 4.000.000
Nợ TK 415: 3.000.000
Nợ TK 811: 2.000.000
Có TK 138(1): 15.000.000
3.4.2 Kế toán biến động tài sản cố định vô hình:
Quyền sử dụng đất; Quyền phát hành; Bản quyền, bằng sáng chế; Nhãn hiệu hàng hóa. Nhìn chung, kế toán các trường hợp tăng, giảm tài sản cố định vô hình cũng tiến hành tương tự tài sản cố định hữu hình.
3.5 Kế toán sửa chữa tài sản cố định.
- Kế toán sửa chữa thường xuyên: Việc sửa chữa do công ty tự làm; việc sửa chữa do công ty thuê ngoài làm.
- Kế toán sửa chữa lớn.
- Kế toán sửa chữa nâng cấp.
VD: Theo kế hoạch, ngày 21/07/2009, công ty thuê công ty Hoàng Anh sửa chữa thiết bị sản xuất và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí phát sinh như sau: phải trả cho công ty Hoàng Anh ( cả thuế GTGT 5% ) là 3.150.000 đồng, phụ tùng thay thế là 1.500.000 đồng.
Kế toán định khoản như sau: a) Nợ TK 241: 4.500.000
Nợ TK 133: 150.000
Có TK 331: 3.150.000
Có TK 241: 1.500.000
b) Nợ TK 335: 4.500.000
Có TK 241: 4.500.000
4.kế toán tiền lương
Hình thức trả lương: Công ty trả lương theo tháng, kế toán dựa vào bảng chấm công và mức lương thỏa thuận trong hợp đồng với người lao động để tính ra số tiền lương phải trả.
Các khoản trích theo lương: Tiền ăn ca, phụ cấp các khu vực, phụ cấp đào tạo, phụ làm thêm giờ.
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334: phải trả cho người lao động ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status