Thiết kế hệ thống cấp nước thị xã Bình Minh – tỉnh Vĩnh Long - pdf 21

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống cấp nước thị xã Bình Minh – tỉnh Vĩnh Long



MỤC LỤC
PHẦN I:HIỆN TRẠNG - QUY HOẠCH ĐỊNH HƯỚNG CẤP NƯỚC VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP NƯỚC 2
CHƯƠNG I :TỔNG QUAN CHUNG VỀ THỊ XÃ BÌNH MINH 2
I.1 GIỚI THIỆU CHUNG: 2
I.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: 2
I.3. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ –XÃ HỘI: 6
I.4 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT: 7
I.5 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC CỦA KHU VỰC 9
I.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2015-2025 : 10
Chương II : xác định công suất và đề xuấtcác phương án cấp nước 13
II.1 Các loại nhu cầu dùng nước 13
II.2 Quy mô công suất của trạm cấp nước 16
II.2 Lập bảng tổng hợp lưu lượng cấp nước cho Thị X•. 17
II.4 Nghiên cứu lựa chọn nguồn cấp nước và đề xuất các phương án cấp nước 19
Chương III :Xác Định Chế độ tiêuthụ nước của mạng lưới 21
và dung tích bể chứa 21
III.1 Chế độ tiêu thụ nước của mạng lưới 21
III.2. Xác định dung tích bể chứa trong trạm xử lý nước Bình Minh 23
PHầN 2 :THIếT Kế SƠ Bộ Hệ THốNG CấP nước 27
chương iv: thiết kế sơ bộ mạng lưới cấp nước thị x• Bình minh 27
IV.1. giai đoạn I : năm 2008 đến 2015. 27
iv.2 giai đoạn 2015- 2025. 34
V.1. phân tích chất lượng nước nguồn, lựa chọn dây chuyền công nghệ 34
V.2. tính toán các công trình trong dây chuyền công nghệ xử lý: 34
CHƯƠNG VI:Tính toán thiết kế công trình thu nước, trạm bơm cấp I, trạm bơm cấp II 34
VI.1.Công trình thu nước 34
VI.2.Trạm bơm cấp I 34
VI.3.Trạm bơm cấp II 34
VI.4.Tính toán thiết bị biến tần cho trạm bơm cấp II: 34
 
Chuong VII : TÍNH TOÁN CÁC CH? TIấU KINH T? 34
VII.1. CÁC CH? TIấU KINH T? CHO GIAI éO?N I (d?n nam 2015) 34
VII.2. Cỏc ch? tiờu kinh t? cho giai do?n II (2015-2025) 34
PHầN 3 :THIếT Kế Kỹ THUậT CáC CÔNG TRìNH 34
Chương VIII:Thiết kế kỹ thuật các công trình 34
VIII.1. Bể trộn cơ khí 34
VIII.2 bể phản ứng cơ khí : 34
VIII.3 thiết kế bể lắng ngang thu nước cuối bể 34
VIII.4 Khối bể lọc nhanh trọng lực 34
VIII.5 Công trình thu – trạm bơm cấp I 34
VIII.6 Trạm bơm cấp I 34
VIII.7 Trạm bơm cấp II 34
VIII.8 bể chứa 34
PHầN 4:CHUYÊN Đề 34
Chương IX :Chuyên đề tự động hóa điều khiển Công nghệ 34
lọc và rửa lọc Trong xử lý nước cấp 34
IX.1 Giới thiệu chung về công nghệ lọc và rửa lọc 34
IX.2 Giới thiệu chung về công nghệ điều khiển quá trình lọc và rửa lọc 34
IX.3 áp dụng tự động hóa vào công nghệ lọc rửa lọc trong bể lọc nhanh trọng lực 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tấm cuối bể không đục lỗ mà chỉ có một cửa có phai chắn kích thước là axa = 1.2x1.2 m
Mỗi ngăn đặt một máy khuấy , tổng số máy khuấy là 6 máy. Thể tích nước khuấy trộn của một máy là :
V=3,4 33,4 = 34,68 (m3)
b1. Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 1
P=G2..V
Trong đó : G là cường độ khuấy trộn của máy khuấy bậc 1 chọn G1=70
:là độ nhớt động lực của nước ở 230C =0,001 (Ns/m2)
P=G2..V=702.0,001.34,68 = 169,93 (J/s) = 0,1699 (kW).
Chọn máy khuấy có đường kính D = 1m. Tuabin 4 cánh nghiêng 450
Vòng quay của động cơ :
n1 == =0,54(v/s)
n1 =0,54 (v/s)= 32,4(v/p). Lấy tròn n1=33(v/p)
b2. Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 2
P=G2..V
Trong đó : G là cường độ khuấy trộn của máy khuấy bậc 2 chọn G1=50
:là độ nhớt động lực của nước ở 230C =0,001 (Ns/m2)
P=G2..V=502.0,001.34,68 = 86,7 (J/s) = 0,0867 (kW).
Chọn máy khuấy có đường kính 1 m. Tuabin 4 cánh nghiêng 450
Vòng quay của động cơ :
n2 == =0,43(v/s)
n2=0,43(v/s)= 25,8(v/p). Lấy tròn n2=26 (v/p)
b3.Năng lượng cần cho máy khuấy bậc 3:
P=G2..V
Trong đó : G là cường độ khuấy trộn của máy khuấy bậc 1 chọn G1=30
:là độ nhớt động lực của nước ở 230C =0,001 (Ns/m2)
P = G2..V=302.0,001.34,68 = 31,21 (J/s) = 0,031 (kW).
Chọn máy khuấy có đường kính 1 m. Tuabin 4 cánh nghiêng 450
Vòng quay của động cơ :
n3 == =0,31(v/s)
n3=0,31(v/s)= 18,6(v/p). Lấy tròn n3=19 (v/p)
Máy khuấy thiết kế với hộp số 3 nấc vòng quay :
n1=33 (v/p) , n2=26 (v/p) , n3= 19 (v/p)
P = G2.V. = (30)2 x 48x 0,001 = 43,2 J/s = 0,0432 (KW)
Chọn máy khuấy đường kính D= 3,6 m, tuabin 4 cánh nghiêng 450 hướng xuống dưới. Vòng quay của động cơ:
n=
Hiệu suất của động cơ: 0,75
Công suất động cơ:0,0432 : 0,75 = 0,0576 (KW).
Máy khuấy thiết kế với hộp số 3 nấc vòng quay n1 = 5 vg/ph, n2 = 4 vg/ph, n3 = 3 vg/ph.
Động cơ đặt trên hành lang máy khuấy đặt cách đáy h=0,3m.
Diện tích cánh khuấy:
Fc = 15% x 4 x 4 = 2,4 (m)
Cánh khuấy dài 2,4m, rộng 1 m.
V.2.6. Bể lắng ngang:
Diện tích bể lắng
Dùng bể lắng ngang thu nước ở cuối bể, diện tích mặt bằng bể là:
F = (m2)
Q : Công suất trạm , Q = 625 (m3/h)
a = (1) là hệ số kể đến ảnh hưởng của dòng chảy rối trong vùng lắng.
Trong đó:
u0 : Tốc độ lắng cặn, xử lý bông cặn sau bể phản ứng ta lấy bằng 0,51 (mm/s) theo quy phạm (0,5 0,6 mm/s) với hàm lượng cặn từ (2502500 mg/l).
Vtb : Vận tốc trung bình chuyển động ngang của dòng nước. Vtb = K´u0
Với K: hệ số phụ thuộc vào tỷ số chiều dài và chiều sâu của vùng lắng.
Chọn = 15 ị K = 10ịVtb = 10´ 0,51 = 5,1 (mm/s). thay lại công thức (1) ta có:
a = = 1,5
Như vậy, F = ằ 510,6 (m2)
Ta bố trí 2 bể lắng mỗi bể lắng có diện tích là :
F1== 255,3 (m2)
Chiều rộng bể lắng
Chiều rộng của bể lắng được tính theo công thức:
B =
Trong đó:
H: Chiều cao vùng lắng, H = 2,6 (m)
N: Số bể lắng, lấy N = 2 bể.
Khi đó:
B = = 6,54(m) chọn B = 7,0(m)
Chia mỗi bể thành 2 ngăn, chiều rộng của một ngăn là bn = = =3,5 (m)
Chiều dài bể lắng
Theo cách chọn như trên, chiều dài bể lắng là:
L = = = 36,5 (m)
Kiểm tra tỷ số 15
Chọn hai vách ngăn đặt cách tường 1,5 (m). Sử dụng phương pháp cặn trượt về phía đầu bể (hố thu cặn đặt ở phía đầu bể).
Tính hệ thống phân phối nước vào bể
Để phân phối và thu nước đều trên toàn bộ diện tích bề mặt bể lắng ta đặt các vách ngăn có đục lỗ ở đầu và cuối bể.
Thiết kế hàng lỗ cuối cùng nằm cao hơn mức cặn tính toán là 0,3 (m)  – theo quy phạm là 0,3á0,5 (m).
Đặt vách ngăn phân phối nước vào bể cách đầu bể một khoảng 1,5 (m)
(Quy phạm 1 2 m)
Diện tích của vách ngăn phân phối nước vào bể là:
Fngăn = bn´ (H0 - 0,3) = 3,5´ (2,6 - 0,3) = 8,05 (m2)
Lưu lượng nước tính toán qua mỗi ngăn của bể là:
qn == 89,28 (m3/h) = 0,024 (m3/s)
Diện tích cần thiết của các lỗ ở vách ngăn phân phối nước vào là:
Sflỗ 1 = = = 0,096 (m2) (Quy phạm Vlỗ 1=0,20,3 m/s)
Diện tích cần thiết của các lỗ ở vách ngăn thu nước ở cuối bể là:
Sflỗ 2 = = = 0,048 (m2) (Quy phạm Vlỗ 2=0,5m/s)
Lấy đường kính lỗ ở vách ngăn phân phối thứ nhất d1 = 0,08 (m), diện tích một lỗ là f1lỗ = 0,00266 (m2)
ị Tổng số lỗ ở vách ngăn thứ nhất là:
n1 = = = 36 (lỗ)
Lấy đường kính lỗ ở vách ngăn thu nước d2 = 0,07 (m), diện tích một lỗ là f1lỗ = 0,00385 (m2)
ị Tổng số lỗ ở vách ngăn thứ hai là:
n1 = = = 20 (lỗ)
ở vách ngăn phân phối bố trí thành 9 hàng dọc và 4 hàng ngang, khoảng cách giữa các lỗ theo hàng dọc là: Ddọc = = 0,575 (m)
Khoảng cách giữa các lỗ theo hàng ngang là: Dngang = = 0,39 (m)
ở vách ngăn thu nước bố trí thành 5 hàng dọc và 4 hàng ngang, khoảng cách giữa các lỗ theo hàng dọc là: Ddọc = = 0,575(m)
Khoảng cách giữa các lỗ theo hàng ngang là: Dngang = = 0,7 (m)
Tính diện tích vùng chứa cặn
Xả cặn bằng phương pháp thuỷ lực, thể tích vùng chứa cặn được tính toán theo công thức:
W0 = (m3)
Trong đó:
T: Thời gian giữa hai lần xả cặn, do hàm lượng cặn lớn nên lấy T = 12 (h)
Q: Lưu lượng nước vào bể lắng, Q =625(m3/h)
N: Số bể lắng ,N=2
C: Hàm lượng cặn trong nước sau khi lắng, m = 12 (mg/l)
dc: Nồng độ trung bình của cặn nén sau thời gian T, lấy dc = 31000 (g/m3)
Cmax: Tổng hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng, Cmax = 547,86 (mg/l)
Thể tích vùng chứa cặn của một bể lắng là:
ị W0 = = 64,8 (m3)
Chiều cao vùng chứa và nén cặn
Chiều cao vùng chứa và nén cặn được tính theo công thức:
hc = = = 0,254 (m)lấy hc=0,3(m)
Chiều cao bể lắng
Chiều cao bể lắng được xác định theo công thức:
Hbể = HL + hc + hbảo vệ
Trong đó:
HL : Chiều cao vùng lắng nước, HL =2,6 (m)
hbảo vệ : Chiều cao bảo vệ, lấy = 0,5 (m)
hc : Chiều cao tầng cặn
ị Hbể = 2,6+ 0,5 + 0,3 = 3,4(m)
Tổng chiều dài bể lắng kể cả hai ngăn phân phối và thu nước là :
Lb= 36,5 + 21,5 = 39,5 (m)
Thể tích một bể lắng là :
Wb = LbxHbxB = 39,5x3,4x7 = 470,05 (m)
Lượng nước tính bằng phần trăm mất đi khi xả cặn ở một bể :
P =
Trong đó:
+ W0: Thể tích vùng chứa và nén cặn. W0 = 64,8 (m3).
+ KP: Hệ số pha loãng cặn. khi xả cặn bằng thuỷ lực lấy bằng 1,5.
+ N: số lượng bể lắng. N = 2.
+ T: thời gian giữa 2 lần xả cặn (h). T=12 (h).
+ Q: Lưu lượng nước tính toán (m3/h). Q = 625 (m3/h).
P =
- Vậy lưu lượng nước dùng cho việc xả cặn bể lắng, tính theo thể tích là:
Chọn thời gian xả cặn của bể lắng là t = 10 phút.
Ư
V.2.7. Bể lọc nhanh
Ta sử dụng bể lọc nhanh trọng lực.
Sơ đồ tính toán
Chú thích:
(1)- Đường ống dẫn nước lọc vào bể.
(2)- Đường ống dẫn nước trong về bể chứa.
(3)- Lớp nước trên mặt vật liệu lọc.
(4)- Lớp vật liệu lọc.
(5)- Lớp vật liệu đỡ.
(6)- Hệ thống thu nước trong và
phân phối nước rửa lọc.
(7)- ống dẫn nước trong vào bể
(8) - Máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc.
(9) - Mương phân phối nước lọc
(10) - Mương tập trung nước rửa lọc.
(11)- ống cấp nước rửa lọc.
(12)- ống xả nước lọc đầu.
(13)- ống xả nước rửa lọc.
(14)- ống xả kiệt.
(15)-ống cung cấp gió rửa lọc
Bể lọc được tính toán với 2 chế độ làm việc là bình thường và tăng cường.
Dùng vật liệu lọc là cát thạch anh với các thông số tính toán:
dmax = 1,6 (mm)
dmin = 0,7 (mm)
dtương đương =0,8 á1,0 (mm)
Hệ số dãn nở tương đối e = 30%, hệ số không đồng nhất k = 2,0.
Chiều dày l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status