Biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc của Hanosimex trên thị trường nội địa - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm may mặc của Hanosimex trên thị trường nội địa



MỤC LỤC
 Trang
 
DANH MỤC BẢNG BIỂU
GIỚI THIỆU 1
Chương 1: Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm may mặc của Hanosimex trên thị trường nội địa 3
I. Những vấn đề cơ bản về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. 3
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. 3
2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 4
a. Đối với nền kinh tế quốc dân. 4
b. Đối với Doanh nghiệp. 4
3. Những nội dung cơ bản của Tiêu thụ sản phẩm. 5
3.1. Nghiên cứu thị trường. 6
3.2. Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. 7
3.3. Chuẩn bị hàng hoá xuất bán. 7
3.4. Lựa chọn các hình thức tiêu thụ sản phẩm. 8
3.5. Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng. 8
3.6. Tổ chức hoạt động bán hàng. 9
3.7. Phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ. 10
4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả tiêu thụ sản phẩm. 10
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ của Doanh nghiệp. 11
5.1. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 11
5.1.1 Các chính sách của Nhà nước. 11
5.1.2 Môi trường kinh tế quốc dân. 11
5.1.3 Môi trường tác nghiệp. 13
5.2 Nhân tố bên trong Doanh nghiệp. 14
5.2.1. Chất lượng sản phẩm. 14
5.2.2. Hệ thống kênh phân phối. 15
5.2.3. Nguồn nhân lực 15
5.2.4. Cơ chế quản lý. 15
5.2.5. Các nhân tố khác. 16
II. Khái Quát Chung Về Thị Trường May Mặc Việt Nam 16
1. Đặc điểm về thị trường May mặc nói chung. 16
2. Đặc điểm về thị trường may mặc Việt Nam. 17
Chương 2. Thực Trạng tiêu thụ sản phẩm may mặc của Hanosimex trên thị trường nội địa. 19
I. Khái quát chung về Hanosimex. 19
1. Quá trình hình thành và phát triển. 19
1.1 Giới thiệu chung về Hanosimex. 19
1.3. Các công ty thành viên của Tổng Công Ty và năng lực sản xuất. 21
1.3.1 Nhà Máy Sợi. 21
1.3.2 Công Ty Cổ Phần May Đông Mỹ . 21
1.3.3 Công Ty Cổ Phần Dệt Hà Đông. 21
1.3.4 Nhà Máy Dệt Vải Denim 21
1.3.5 Trung Tâm Dệt Kim Phố Nối. 22
1.3.6 Các Nhà Máy May. 22
1.3.7 Trung Tâm Cơ Khí - Tự Động Hoá. 22
2. Chức năng nhiệm vụ của Hanosimex. 23
2.1. Chức năng của Hanosimex 23
2.2. Nhiệm vụ của Hanosimex. 23
3. Kết cấu bộ máy của Hanosimex 24
3.1 Hệ Thống Tổ Chức Của Tổng Công Ty. 24
3.2 Chức năng các phòng ban trong Hanosimex. 27
3.2.1. Phòng Kế Toán Tài Chính. 27
3.2.2.Phòng Quản Trị Nhân Sự. 27
3.2.3.Phòng Quản Trị Hành Chính. 27
3.2.4 Phòng Điều Hành May. 27
3.2.5.Phòng Điều Hành Sợi. 27
3.2.6.Phòng Đầu Tư Kỹ thuật và CNTT 27
3.2.7.Phòng Y Tế và Đời Sống. 27
3.2.8.Phòng Kinh Doanh 28
3.2.9.Phòng Xuất Nhập Khẩu. 28
4. Đặc điểm kinh doanh của Hanosimex. 28
4.1 Đặc điểm về sản phẩm. 28
4.2.Đặc Điểm Về Thị Trường. 30
4.2.1 Thị trường nội địa. 30
4.2.3 Thị Trường Xuất Nhập Khẩu. 31
4.3. Đặc Điểm Về Nguồn Nhân Lực. 32
4.4. Tình Hình Đầu Tư. 32
4.5. Tình Hình Kinh Doanh. 33
Bảng 4: Báo cáo kết quả kinh doanh từ 2004 đến 2006 33
II. Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm May Mặc Của Hanosimex Trên Thị Trường Nội Địa. 35
1. Tình Hình Tiêu Thụ Sản Phẩm May Mặc Nói Chung. 35
2. Kết quả tiêu thụ sản phẩm May mặc mà Hanosimex đạt được ở thị trường trong nước. 38
2.1. Theo cơ cấu mặt hàng. 38
2.2 Theo cơ cấu thị trường. 41
3. Sức ép và sự cạnh tranh mà Hanosimex gặp phải. 42
3.1 Sức ép từ các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn trên các phân khúc thị trường. 42
3.2 Sức ép từ người tiêu dùng. 43
3.3. Sức ép từ nhà cung ứng. 44
3.4. Các chiến lược cạnh tranh mà Hanosimex đã áp dụng. 44
3.4.1 Cạnh tranh theo vị thế của Doanh nghiệp. 44
3.4.2 Chiến lược dẫn đầu về chất lượng. 45
3.4.3 Cạnh tranh về giá. 45
4. Đánh giá kết quả tiêu thụ. 46
4.1 Điểm mạnh 46
4.2 Những hạn chế cần khắc phục 47
4.3 Nguyên nhân của những hạn chế. 48
Chương 3: Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Dệt May Của Hanosimex Ở Thị Trường Trong Nước 49
I. Mục Tiêu Và Phương Hướng Phát Triển Của Hanosimex. 49
1. Mục tiêu phát triển ngành. 49
1.1 Quan điểm phát triển 49
1.2. Mục tiêu phát triển 49
a) Mục tiêu tổng quát 49
b) Mục tiêu cụ thể 50
2. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Hanosimex 50
2.1 Mục tiêu 50
2.2. Phương hướng. 51
II. Giải Pháp Thúc Đẩy Tiêu Thụ Sản Phẩm Của Hanosimex Ở Thị Trường Trong Nước 52
1. Tăng cường đầu tư nghiên cứu thị trường để lựa chọn sản xuất các sản phẩm phù hợp. 52
3. Định giá sản phẩm - sự sống còn của Doanh nghiệp 53
4. Xây dựng kênh phân phối có hiệu quả. 53
5. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. 54
6. Phát triển nguồn nhân lực. 54
7. Tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến. 55
9. Một số biện pháp khác. 56
III Một Số Kiến Nghị. 57
1. Đối với Chính phủ Nhà Nước. 57
2. Đối với Bộ Công Thương và các ban ngành liên quan. 57
3. Đối với Tổng Công ty dệt may Việt Nam và Hiệp Hội dệt may Việt Nam. 58
KẾT LUẬN 59
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

việc làm cho hàng nghìn lao động, công ty còn xuất khẩu ra thị trường nước ngoài, giúp tăng kim ngạch xuất khẩu, góp phần phát triển nền Kinh Tế đất nước.
Chức năng nhiệm vụ của Hanosimex.
2.1. Chức năng của Hanosimex
- Sản xuất , kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại sản phẩm dệt may, nguyên phụ liệu, thiết bị ,phụ tùng thuộc ngành dệt may.
- Kinh doanh, xuất nhập khẩu nguyên liệu bông, xơ, phụ liệu , hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị máy móc ngành dệt may, vật liệu điện, điện tử, nhựa, cao su, các mặt hàng tiêu dùng.
- Kinh doanh kho vận, cho thuê văn phòng, nhà xưởng, đầu tư và kinh doanh cơ sở hạ tầng.
- Dịch vụ đào tạo, đào tạo công nhân ngành dệt may, dịch vụ khoa học, công nghệ, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị.
- Lắp đặt thiết bị công nghiệp, hệ thống điện lạnh, thiết bị phụ trợ ngành dệt may.
- Đầu tư và kinh doanh tài chính.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
2.2. Nhiệm vụ của Hanosimex.
Trước kia, khi nền kinh tế nước ta còn là nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì Hanosimex có nhiệm vụ cung cấp các nguyên phụ liệu cho ngành Dệt kim của Công ty, của khu vực Hà Nội và phần lớn các tỉnh miền Bắc theo sự chỉ đạo của Nhà nước. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đều do Nhà nước điều hành và quản lý, việc sản xuất cái gì? số lượng bao nhiêu? sản xuất cho ai? đều theo kế hoạch của Nhà Nước.
Khi chuyển đối cơ cấu sang nền kinh tế thị trường, ngoài việc sản xuất sợi, Công ty còn mở rộng lĩnh vực sang sản xuất các sản phẩm may mặc, kinh doanh kho vận,…Năm 2007 Hanosimex đã cổ phần hoá, nhưng Nhà nước vẫn nắm giữ phần lớn cổ phần. Hàng năm, Công ty đã đóng góp một phần thuế và thu nhập không nhỏ vào ngân sách Nhà nước, giải quyết một số lượng lớn lao động cho nền kinh tế. Sự phát triển của Hanosimex cũng góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế. Ngoài việc cung cấp các nguyên phụ liệu cho ngành Dệt may trong nước, và cung cấp các sản phẩm may mặc cho thị trường nội địa đáp ứng nhu cầu sản xuất của các Doanh nghiệp cũng như nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong nước, Công ty còn xuất khẩu các mặt hàng này sang thị trường quốc tế. Nằm trong top những Doanh nghiệp xuất khẩu lớn trong ngành, Hanosimex đã góp phần trong việc khẳng định vị thế của Việt Nam trong ngành Dệt may.
Có quan hệ với nhiều Doanh nghiệp cả trong và ngoài nước, quy mô không ngừng được mở rộng, ngoài việc sản xuất kinh doanh, Hanosimex còn tổ chức mở lớp đào tạo về nghề may cũng như sử dụng thiết bị trong sản xuất sợi, may mặc cho người lao động. Sau khi học xong, còn giải quyết việc làm nếu người lao động có nhu cầu. Đây là một hoạt động tích cực trong việc giải quyết vấn đề nguồn nhân lực cho ngành Dệt may hiện nay.
3. Kết cấu bộ máy của Hanosimex
3.1 Hệ Thống Tổ Chức Của Tổng Công Ty.
Tiền thân của Hanosimex là một công ty nhà nước, nên hệ thống tổ chức được tổ chức theo mô hình tập trung thống nhất. Sau khi cổ phần hoá, bộ máy tổ chức của Hanosimex cũng không có nhiều thay đổi. Là một Doanh Nghiệp trực tiếp sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, Hanosimex luôn phải đối mặt với những biến đổi hàng ngày trên thị trường. Chính vì vậy bộ máy quản lý của Công Ty được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này, các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực tiếp cho các đơn vị sản xuất mà chỉ chuẩn bị các quyết định , định hướng, kiến nghị hay giải pháp để tham mưu cho Cơ quan Tổng giám đốc.
Đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị, tiếp theo là Cơ quan Tổng giám đốc và Trưởng ban kiểm soát.
- Ở Hanosimex thì ông: Nguyễn Khánh Sơn là Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc. Là người thay mặt cho Hanosimex, thay mặt cho TCT giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến quyền lợi của Hanosimex, đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm đối với tất cả các hoạt động của Hanosimex. Tổng giám đốc không trực tiếp ra các quyết định mà thông qua các phó Tổng giám đốc và các phòng ban chức năng.
- Dưới Tổng giám đốc là 6 phó Tổng giám đốc, được phân chia theo từng lĩnh vực cụ thể. Các Phó Tổng giám đốc là người trực tiếp có trách nhiệm kiểm tra, xem xét , ký kết các hợp đồng thuộc lĩnh vực mà mình phụ trách. Đồng thời họ cũng có trách nhiệm giúp Tổng giám đốc điều hành Tổng Công Ty, là người chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về những việc mình thực hiện.
- Trưởng ban kiểm soát: Ban kiểm soát là cơ quan ngang hàng với Cơ quan Tổng giám đốc. Được Hội đồng quản trị bầu ra để kiểm tra, theo dõi giám sát các hoạt động của Hanosimex
Bộ máy giúp việc cho Ban lãnh đạo của Hanosimex bao gồm các phòng ban chức năng, đây là các cơ quan trực tiếp triển khai các quyết định của TGĐ xuống cơ sở. Có trách nhiệm trực tiếp tham mưu tư vấn cho TGĐ về mọi mặt trong hoạt động điều hành sản xuất kinh doanh của TCT, giúp chp TGĐ ra quyết định một cách chính xác và kịp thời. Đồng thời trong TCT, các phòng ban này cũng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trao đổi để nắm vững hơn tình hình hoạt động của TCT, cũng như hỗ trợ nhau giải quyết các vấn đề xảy ra trong hoạt động sản xuất và kinh doanh của Hanosimex
Hệ Thống Tổ Chức Của Hanosimex thể hiện qua hình vẽ :
CQ TGĐ
Trưởng Ban
Kiểm Soát
Chủ tịch HĐQT
Tổng giám đốc
6 Phó tổng giám đốc
Nhà Máy Sợi
Hà Nội
CTCP DMay Hoàng Thị
Loan
Nhà Máy
May IV
Nhà Máy
May III
Nhà Máy May II
P. Kinh Doanh
CTCP
T.Trang
Hanosimex
CTCP
Thương Mại
Hải Phòng
P. XNK
P. Đ.Hành May
P. Đ.Hành Sợi
P. ĐTư CNTT
CTCP Dệt
Hà Đông
CTCP May
Đông Mỹ
P. QTrị NSự
P. QTrị HChính
P. Ktoán TChính
Nhà Máy May I
Trung Tâm Ktra
Chất lượng SP
CTCP
Cơ Điện
Hanosimex
P. Y Tế & ĐS
Siêu Thị
Hà Đông
3.2 Chức năng các phòng ban trong Hanosimex.
3.2.1. Phòng Kế Toán Tài Chính.
Có chức năng tham mưu cho TGĐ về quản lý vốn của TCT sao cho mang lại hiệu quả cao nhất. Phụ trách cân đối thu chi, báo cáo quyết toán, trả lương cho cán bộ công nhân viên. Đồng thời cũng thực hiện quyết toán đối với khách hàng và nghĩa vụ đối với Nhà Nước.
3.2.2.Phòng Quản Trị Nhân Sự.
Có thể nói con người là yếu tố quan trọng cấu thành nên DN, vận hành các hoạt động của DN và quyết định sự thành bại của DN. Chính vì vậy mà Phòng Quản trị nhân sự là một bộ phận rất quan trọng trong TCT, có chức năng tham mưu cho TGĐ các vấn đề về nguồn nhân lực, đãi ngộ với cán bộ công nhân viên, cùng với các chính sách thu hút nguồn lao động có tài về Hanosimex
3.2.3.Phòng Quản Trị Hành Chính.
Đây là Phòng thực hiện chức năng văn thư lưu trữ, điều hành công tác bảo vệ công sự, phòng tránh cháy nổ và quản lý đội xe con của Hanosimex
3.2.4 Phòng Điều Hành May.
Đây là nơi thi hành, nhận các quyết định may của TGĐ xuống các nhà máy , phân xưởng sản xuất. Có chức năng nghiên cứu , giám sát các hoạt động May để từ đó tham mưu cho TGĐ về việc phân công, phân bổ công việc tại các bộ phận sao cho hợp lý mang lại năng suất và chất lượng cao.
3.2.5.Phòng Điều Hành Sợi.
Có chức nă...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status