Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương 1: Năng lực cạnh tranh và sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 3
1. Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. 3
1.1.Khái niệm cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh. 3
1.1.1.Khái niệm cạnh tranh. 3
1.1.2. Vai trò của cạnh tranh. 4
1.1.2.1 . Đối với nền kinh tế quốc dân. 4
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp. 5
1.1.2.3. Đối với sản phẩm. 6
1.1.2.4. Đối với người tiêu dùng. 6
1.2. Năng lực cạnh tranh. 7
1.2.1. Năng lực cạnh tranh của quốc gia. 7
1.2.2. Năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp. 10
1.2.3. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm. 11
1.3. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 12
1.3.1. Đánh giá theo thị phần sản phẩm. 12
1.3.2. Đánh giá theo thương hiệu doanh nghiêp. 14
1.3.3. Đánh giá theo lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 14
1.3.4. Đánh giá theo sản lượng sản phẩm 15
1.3.5. Đánh giá theo chủng loại sản phẩm. 15
1.3.6. Đánh giá theo chất lượng sản phẩm. 15
1.3.7. Đánh giá theo giá cả sản phẩm 16
1.3.8. Đánh giá theo dịch vụ chăm sóc khách hàng 16
2. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 16
2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu khách quan của kinh tế thị truờng. 16
2.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh là cần thiết để doanh nghiệp và nền kinh tế tham gia vào hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. 17
2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng. 17
3. Nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 17
3.1. Môi trường vĩ mô: 17
3.1.1. Môi trường kinh tế: 17
3.1.1.1. Tăng trưởng kinh tế. 17
3.1.1.2. Lạm phát và giảm phát. 18
3.1.1.3. Chu kỳ kỳ sống của ngành. 19
3.1.1.4. Lãi suất. 19
3.1.1.5. Tỷ giá hối đoái. 19
3.1.2. Môi trường chính trị, pháp luật. 20
3.1.3. Môi trường văn hoá, xã hội. 20
3.1.4. Môi trường tự nhiên. 20
3.1.5. Môi trường công nghệ. 20
3.1.6. Tình hình kinh tế thế giới. 21
3.2. Mô hình 5 áp lực canh tranh: 21
3.2.1. Nhà cung ứng. 21
3.2.2. Khách hàng. 22
3.2.3. Sản phẩm thay thế. 23
3.2.4. Đối thủ hiện tại trong nội bộ ngành. 23
3.2.5. Đối thủ tiềm ẩn. 24
3.3. Nhân tố nội tại của doanh nghiệp. 25
3.3.1. Vốn. 25
3.3.2. Lao động. 26
3.3.3. Công nghệ. 26
3.3.4. Năng lực quản lý. 26
3.3.5. Quy mô. 26
3.3.6. Cơ sở hạ tầng. 26
Chương II- Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông 27
2.1. Khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông hai năm gần đây. 27
2.1.1. Kết quả đạt được. 27
2.1.2. Nguyên nhân 30
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông. 32
2.2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo thị phần sản phẩm. 32
2.2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo thương hiệu doanh nghiêp. 33
2.2.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. 35
2.2.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo sản phẩm. 37
2.2.4.1. Năng lực cạnh tranh theo quy mô sản phẩm. 37
2.2.4.2. Năng lực cạnh tranh theo chủng loại sản phẩm. 39
2.2.5. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo chất lượng sản phẩm. 41
2.2.6. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo giá cả sản phẩm 43
2.3. Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông. 44
2.3.1. Điểm mạnh về năng lực cạnh tranh của công ty. 44
2.3.2. Điểm yếu về năng lực cạnh tranh của công ty. 46
Chương 3- Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông trong thời gian tới. 46
3.1. Định hướng phát triển của của công ty 46
3.1.1. Tình hình kinh tế thế giới. 46
3.1.2. Tình hình kinh tế trong nước. 49
3.1.3. Phân tích ma trận điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức SWOT 51
3.1.4. Định hướng, triển vọng phát triển của ngành và công ty. 57
3.2. Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của Rạng Đông. 59
3.2.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 59
3.2.2. Giải pháp nhằm tối thiểu hoá chi phí trong sản xuất và kinh doanh. 61
3.2.3. Phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm, dịch vụ bán hàng và sau bán hàng. 62
3.2.4. Nâng cao trình độ của cán bộ công nhân viên công ty. 64
3.2.5. Đa dạng hoá sản phẩm 65
3.3. Một số kiến nghị đối với cở quan Nhà nước. 66
Kết Luận. 68
Tài liệu tham khảo 69
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ện tử, thép…Mà giá bán sản phẩm không tăng được ngay, không tăng lên tương ứng với sự tăng giá của nguyên liệu đầu vào do thuế suất thuế nhập khẩu các sản phẩm cùng loại với sản phẩm của công ty theo lộ trình cắt giảm thuế quan AFTA năm 2007 giảm xuống mức thấp nhất còn 0-5% so với giai đoạn trước là 40-50%.
Đầu năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên chính thức của WTO, nhiều hãng tiến hành xây dựng cơ sở lắp ráp, sản xuất tại Việt Nam. Công ty phải cạnh tranh với Philip, đối thủ có năng lực và tiềm năng lớn, họ đã giảm giá bán tới 50-60% so với ban đầu nhằm chiếm lĩnh thị phần của công ty.
Năm 2007, công ty vừa thực hiện sản xuất kinh doanh vừa phải di chuyển xây dựng, lắp ráp máy móc, đưa vào sản xuất nhiều dây chuyền từ Hà nội sang Bắc Ninh. Số lao động cũng chuyển sang chỉ còn lại 35% nên phải tuyển dụng lao động mới thay thế.
Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy nhưng Rạng Đông vẫn đạt đựơc kết quả cao trong họat động sản xuất kinh doanh của mình. Doanh thu tiêu thụ năm 2007 đạt hơn 788 tỷ đồng vượt 9,22% so với kế hoạch, tăng 36% so với cùng kỳ 2006. Lợi nhuận sau thuế đạt được là 53,7 tỷ đồng vượt kế hoạch 7,36%, tăng 16% so với năm 2006. Thị trường của công ty phát triển nhanh, vững chắc, thị trường nội địa tăng 31,5% so với 2006.
Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
578.985.876.911
788.421.267.156
Các khoản giảm trừ
2.578.944.684
1.381.498.626
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
576.406.932.227
787.039.768.530
Giá vốn hàng bán
457.346.109.106
632.870.983.888
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
119.060.823.121
154.168.784.642
Doanh thu hoạt động tài chính
951.257.070
2.144.934.679
Chi phí tài chính
16.212.792.145
29.727.317.111
Chi phí bán hàng
37.963.969.101
50.982.277.306
Chi phí quản lý doanh nghiệp
17.668.664.909
22.747.892.191
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
48.166.654.036
52.856.232.713
Thu nhập khác
362.612.766
2.674.154.160
Chi phí khác
2.240.081.824
1.758.490.718
Lợi nhuận khác
(1.877.469.058)
915.663.442
Lợi nhuận sau thuế
46.289.184.978
53.771.896.155
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Rạng Đông năm 2006,2007.
Năm 2008, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức cả ở trong và ngoài nước, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, nhưng dưới sự lãnh đạo của ban Giám đốc, sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên công ty, Rạng Đông đã đạt được thành tích khá cao. Doanh thu thuần đạt hơn 832 tỷ đồng, tăng 7% so với cùng kỳ năm 2007. Lợi nhuận sau thuế đạt 45 tỷ đồng.
Bảng 2.2: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008.
Đơn vị: Đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2008
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
839.725.151.233
Các khoản giảm trừ
7.127.093.587
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
832.598.057.646
Giá vốn hàng bán
638.687.904.571
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
19.3910.153.075
Doanh thu hoạt động tài chính
3.604.454.540
Chi phí tài chính
46.442.825.240
Chi phí bán hang
77.272.045.723
Chi phí quản lý doanh nghiệp
29.144.852.867
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
44.654.883.785
Thu nhập khác
430.568.024
Chi phí khác
32.511.157
Lợi nhuận khác
398.056.867
Lợi nhuận sau thuế
45.052.940.652
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Rạng Đông năm 2008.
2.1.2. Nguyên nhân
Nguyên nhân bao trùm của những thành quả, các bước phát triển, hiệu quả của Công ty trong những năm qua là
Sự tin cậy lẫn nhau, sự đồng thuận cao của tất cả các cổ đông, của Hội đồng quản trị, cơ quan điều hành, trên 2000 cán bộ công nhân viên công ty, cả hệ thống khách hàng thuỷ chung gắn bó trải khắp 64 tỉnh thành trong cả nước, trên cơ sở ý thức trách nhiệm cao của tất cả mọi người vì sự phát triển và bền vững của công ty.
Công ty đã xây dựng được định hướng chiến lược phát triển Công ty 2006 -2010 đúng đắn, triển khai thực hiện chiến lược có hiệu quả. Các sản phẩm được lựa chọn là sản phẩm chiến lược mũi nhọn, là các loại nguồn sáng và thiết bị chiếu sáng “chất lượng cao, hiệu suất cao, tiết kiệm điện và bảo vệ môi trường”.
Sự đầu tư lớn của công ty về khoa học công nghệ thông qua các dự án, các hợp đồng nghiên cứu, hợp tác với các Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, Viện Nghiên cứu nguồn sáng Trung Quốc, Viện Nghiên cứu và sản xuất vật liệu nguồn sáng quang điện Trung Quốc, dự án VEEPL của VNDP, các Giáo sư, chuyên gia trong và ngoài nước... đã nâng cao trình độ chất lượng, phát triển các sản phẩm mới.
Công ty đã thay thế ống thuỷ tinh chì bằng vật liệu không chì đạt cấp tiêu chuẩn ROHS về môi trường của các nước tiên tiến. Đèn huỳnh quang đã được thay thế phương pháp tráng dung môi Butylacetat vừa đắt tiền vừa độc hại bằng tráng bột nước, bám sát với những tiến bộ kỹ thuật tiên tiến.
Các sản phẩm chiến lược mũi nhọn được đầu tư các dây chuyền mới hiện đại. Lò thuỷ tinh bóng ống mới xây dựng sử dụng thiết kế của Nhật, sử dụng thiết bị đốt dầu và điều khiển tự động của Nhật là một đẳng cấp mới về mức tiêu hao nhiên liệu. Với lò thuỷ tinh bóng ống cũ mỗi ngày sử dụng tới 6300 – 6500 kg dầu FO, lò mới chỉ sử dụng 4300 kg, công trình đầu tư mới này đã góp phần hạ chi phí, nâng cao sức cạnh tranh.
Công ty đã có nhiều cách làm cụ thể trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đáp. Thêm vào đó công ty đã tổ chức phong trào thi đua thiết thực, liên tục và hiệu quả cho đội ngũ công nhân lao động, phấn đấu nâng cao các chỉ tiêu chất lượng, năng suất lao động, giảm chi phí.
Quan tâm đời sống công nhân lao động, giải quyết tốt mối quan hệ lao động, hài hoà lợi ích của cổ đông, người sử dụng lao động, người lao động. Sự ưu ái và khuyến khích người lao động thông qua việc thưởng cổ phiếu có tác dụng khích lệ lớn tới người lao động.
Công tác quản lý tài chính chặt chẽ, các biện pháp thu nhanh tiền bán hàng, giảm tiền vay và chi phí tài chính, tăng giá bán vào thời điểm thích hợp, tăng doanh thu và giảm tương đối các chi phí cố định, tranh thủ mua và dự trữ các vật tư giá thấp mang lại hiệu quả tốt.
Công ty tập trung vào nâng cao giá trị cốt lõi, giá trị thực của Công ty, không mất nhiều chi phí cho việc đánh bóng, mua danh không thực chất. Vốn thu được từ phát hành cổ phiếu và vốn phát triển sản xuất 100% tập trung cho đầu tư phát triển và tăng vốn lưu động của Công ty, không mắc sai lầm của nhiều công ty đem đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản... làm tổn thất lớn tài sản.
2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần bóng đèn và phích nước Rạng Đông.
2.2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh theo thị phần sản phẩm.
Theo đánh giá khảo sát của công ty trên 200 đơn vị cửa hàng, đại lý phân phối trên toàn quốc, thị phần sản phẩm phích nứơc của công ty chiếm đến 90%, trong đó chủ yếu là các sản phẩm phích đựng nước nóng truyền thống. Về sản phẩm bóng điện, Rạng Đông chiếm đến 70% thị phần tại khu vực miền Bắc, 45% tại khu v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status