Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành - pdf 21

Link tải luận văn miễn phí cho ae

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 . Khái niệm, hoạt động chủ yếu NHTM 3
1.1.1. Khái niệm NHTM: 3
1.1.2. Hoạt động chủ yếu của NHTM: 3
1.2. Các hình thức huy động vốn của NHTM: 5
1.2.1. Nhận tiền gửi: 5
1.2.2. Nguồn đi vay: 6
1.2.3. Huy động khác 8
1.2.4 Ưu và nhược điểm của các hình thức 8
1.3. Vai trò của huy động vốn đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội và hoạt động kinh doanh của NHTM 10
1.3.2. Huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của NHTM 11
1.4- Các yếu tố ảnh hưởng tới huy động vốn của NHTM: 12
1.4.1- Nhân tố chủ quan: 12
1.4.2- Nhân tố khách quan 14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH 15
2.1. Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành: 15
2.2- Thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành: 15
2.2.1. Diễn biến quy mô vốn huy động, tín dụng và các hoạt động khác: 15
2.2.2.Cơ cấu vốn huy động: 28
2.2.3. Phân tích hiệu quả huy động vốn 31
2.3. Đánh giá thực trạng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành: 32
2.3.1. Thành công: 32
2.3.2- Hạn chế: 33
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 34
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH HÀ THÀNH 37
3.1. Định hướng hoạt động của BIDV: 37
3.1.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam: 37
3.1.2 Định hướng hoạt động của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành 38
3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành: 47
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phân tích thị trường” 47
3.2.2. Xây dựng chính sách linh hoạt và phù hợp với từng đối tượng khách hàng khác nhau. 48
3.2.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ Ngân hàng 49
3.2.4. Tăng cường khả năng hoạt động tín dụng để đẩy mạnh huy động vốn : 51
3.2.5. Nâng cao chất lượng dịch vụ và các công tác cơ bản khác 51
3.2.6. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng 52
3.3. Kiến nghị: 52
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 52
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. 53
KẾT LUẬN 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Với chức năng là trung gian tài chính, hệ thống Ngân hàng đã giúp luân chuyển vốn trong nền kinh tế, từ nơi thừa sang nơi thiếu, qua đó nguồn vốn được sử dụng hiệu quả, góp phần vào quá trình phát triển kinh tế xã hội. Với các Ngân hàng thương mại như quy mô, thời hạn, cơ cấu tài sản và các hoạt động dịch vụ ngoại bảng tổng kết tài sản, từ đó quyết định đến khả năng sinh lời và mức độ rủi ro của Ngân hàng.
Thực hiện đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước, trong những năm qua, ngành Ngân hàng nói chung và Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành nói riêng đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, tìm tòi và phát triển thêm những hình thức huy động vốn mới nhằm thu hút thêm nguồn vốn huy động. Chính vì vậy đã góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội của thủ đô. Tuy nhiên, bên cạnh những thành công đó thì Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành cũng gặp không ít khó khăn trong việc huy động vốn trung và dài hạn. Do thực trang kinh tế hiện nay rất khó khăn khiến điều kiện kinh doanh cũng gặp rất nhiều bất lợi,sự cạnh tranh giữa các ngân hàng gay gắt về lãi suất cho vay.lãi suất huy động,chi phí dịch vụ..đã khiến Ngân hàng Đầu từ và Phát triển Hà Thành đứng trước một thách thức vô cùng lớn.
Nhận thức được vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Thành, được tiếp cận với các hoạt động của Ngân hàng, em đã chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành" làm chuyên đề thực tập. Với đề tài này, huy động vốn nợ được tập trung nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa những lí luận cơ bản của vấn đề tăng cường khả năng huy động vốn của Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích thực trạng phát triển khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành. Đánh giá những kết quả, những tồn tại và tìm ra nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh khả năng huy động vốn của chi nhánh trong điều kiện mức độ cạnh tranh của các ngân hàng ngày càng gay gắt.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Khả năng huy động vốn,tạo nguồn vốn là nguồn gốc của mọi hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Do vậy đề tài chỉ tập trung nghiên cứu những giải pháp phát triển tăng cường khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành.
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu việc phát triển khả năng huy động vốn của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay (đã giới hạn) trong khoảng từ năm 2006 đến năm 2008.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng đồng bộ hệ thống các phương pháp nghiên cứu để làm sáng tỏ mục đích nghiên cứu như phương pháp biện chứng và logic, phương pháp tổng hợp và phân tích hệ thống, phương pháp thống kê và so sánh….
5. Kết cấu chuyên đề
Chuyên đề gồm ba chương.
Chương 1: Lý luận chung về huy động vốn đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
Chương 2: Thực trạng tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Chương 3: Giải pháp tăng cường khả năng huy động vốn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển chi nhánh Hà Thành
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế nên trong chuyên đề của em khó tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô nhận xét và góp ý để cho chuyên đề của em hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời Thank chân thành tới THS.Đặng Thị Lệ Xuân, người đã giúp đỡ em trong suốt quá trình làm chuyên đề thực tập, cùng các thầy cô trong khoa, ban lãnh đạo và các anh chị tại phòng kế hoạch tổng hợp NHĐT&PT chi nhánh Hà Thành đã nhiệt tình giúp đỡ và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt thời gian qua, giúp em hoàn thành tốt bài chuyên đề thực tập này.



39813ExJGB671JJ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status