Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty Rau quả, nông sản - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty Rau quả, nông sản



MỤC LỤC
Lêi më ®Çu 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 3
1.1. Nguồn nhân lực và quản lý nguồn nhân lực 3
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 3
1.1.2. Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực 4
1.1.3. Quản lý nguồn nhân lực 4
1.2. Nội dung của quản lý nguồn nhân lực 6
1.2.1. Lập chiến lược nguồn nhân lực 6
1.2.2. Định biên 8
1.2.4. Đánh giá sự thực hiện công việc của nhân viên 20
1.2.5. Trả công người lao động 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỔN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN . 27
2.1.Tổng quan về Tổng công ty Rau quả, nông sản 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty 27
2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức của Tổng công ty 32
2.1.3. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh trong một số năm gần đây 36
2.1.2. Những kết quả chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây. 37
2.2. Thực trạng nguồn nhân lực của Tổng công ty 38
2.2.1. Cơ cấu lao động của Tổng công ty 38
2.3. Thực trạng quản lý nguồn nhân lực của Tổng công ty 42
2.3.1. Lập kế hoạch tuyển dụng 42
2.3.2. Thực trạng công tác định biên trong Tổng công ty Rau quả, nông sản . 44
2.3.3. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 48
2.3.4. Thực trạng của công tác đánh giá sự thực hiện công việc của một nhân viên tại Tổng công ty 49
2.3.5.Tạo động lực cho người lao động tại Tổng công ty Rau quả, nông sản . 50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN . 61
3.1. Giải pháp hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty Rau quả, nông sản 61
3.1.1. Giải pháp về hoàn thiện công tác lập chiến lược 61
3.1.2. Các giải pháp cho hoạt động định biên 62
3.1.3. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 65
3.1.4. Giải pháp về tạo động lực cho người lao động 67
3.1.5. Một số biện pháp khác 71
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực tại Tổng công ty Rau quả, nông sản 74
KẾT LUẬN 77
TÀI LIỆU THAM KHẢO 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng thế giới nhiều mặt hàng mới, đảm bảo chất lượng sản phẩm cao và giá cả hợp lý.
* Quy mô của Tổng công ty:
Doanh nghiệp ở dạng Tổng công ty nên có quy mô lớn, có các công ty cổ phần, công ty con…Tổng công ty kinh doanh dưới dạng xuất nhập khẩu hàng hóa rau quả, nông sản là chủ yếu.
* Chức năng: Tổng công ty có 3 chức năng:
Chức năng sản xuất nông nghiệp: đây là chức năng đầu tiên đảm nhận nguyên vật liệu chính cho quá trình hoạt động của Tổng công ty Rau quả, nông sản. Chức năng này hoạt động hiệu quả mới tạo điều kiện cho các chức năng khác có nguyên liệu để chế biến và cung cấp cho khách hàng. Chức năng sản xuất sản phẩm nông nghiệp là chức năng cơ bản nhất, do đó mà Tổng công ty luôn thay đổi những giống mới, áp dụng khoa học kỹ thuật mới để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như ở nước ngoài.
Chức năng chế biến: đó là chức năng chế biến những sản phẩm nông nghiệp tươi thành những sản phẩm đồ hộp, sản phẩm khô nguyên chất để xuất khẩu ra nước ngoài. Chức năng này thường xuyên được quan tâm đổi mới trang thiết bị để nâng cao năng suất lao động và chất lượng để đảm bảo mở rộng thị trường xuất khẩu.
Chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu: đây là chức năng quyết định của Tổng công ty Rau quả, nông sản. Chức năng này thực chất phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty.
* Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty Rau quả, nông sản: được đề cập trong điều lệ của Tổng công ty bao gồm:
Sản xuất giống rau quả và các nông, lâm sản khác
Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng
Sản xuất bao bì (giấy, thủy tinh…)
Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, thực phẩm, đồ uống, máy móc, thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên vật liệu, hóa chất, hàng tiêu dùng
Chế biến rau quả, thịt, thủy sản, đường kính, đồ uống (nước quả các loại, nước uống có cồn, không cồn…)
Kinh doanh vận tải, kho, cảng và giao nhận
Kinh doanh du lịch, nhà hàng, khách sạn, văn phòng cho thuê
Kinh doanh tài chính, tham gia thị trường chứng khoán
Xây lắp công nghiệp và dân dụng
Dịch vụ tư vấn phát triển ngành rau, hoa, quả
Sản xuất chế tạo các sản phẩm cơ khí, thiết bị, máy móc, phụ tùng phục vụ chuyên ngành rau quả và gia dụng
Xuất nhập khẩu
2.1.2. Đặc điểm bộ máy tổ chức của Tổng công ty
2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng công ty
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
CÁC PHÓ TGĐ
CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN
Cty CP chế biến thực phẩm XK Đồng Giao
Cty CP XNK Rau quả
Cty CP In & Bao bì Mỹ Châu
CTy CP cảng RQ
Cty CP Thực phẩm XK Tân Bình
Cty CP TPXK Bắc Giang
Cty CP XNK NS & TP Sài Gòn
Cty CP VINALIMEX HCM
Cty CP XNK Rau quả 1
Cty CP Vận tải & Thương mại
Cty CP Vật tư công nghiệp và thực phẩm
Cty CP XNK rau quả Thanh Hóa
Cty CP Vật tư và XNK
Cty CP SX và DVXNK rau quả Sài Gòn
Cty CP Chế biến TPXK Kiên Giang
Cty CP Thực phẩm XK Hưng Yên
Cty CP XNK Rau quả Tam Hiệp
Cty CP Nông lâm sản Hà Tĩnh
Cty CP xây dựng và SX Vật liệu Xây dựng
20. Cty CP Vian
21. Cty CP XNK NLS chế biến
22. Cty CP XNK RQ Hải Phòng
23. Cty CP Tiền Giang
24. Cty CP TPXK Dona Newtower
CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG
1. Phòng Tổ chức – hành chính
2. Phòng Kế toán – tài chính
3. Phòng Kế hoạch – tổng hợp
4. Phòng Tư vấn đầu tư – xúc tiến thương mại
5.Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
6.Các phòng kinh doanh (8 phòng)
ĐƠN VỊ PHỤ THUỘC
Cty Giống rau quả TW
Cty chế biến XNK điều Bình Phước
CÁC CÔNG TY LIÊN DOANH
1. Cty liên doanh TNHH Crown Hà Nội
2. Cty liên doanh TNHH Luveco
3. Cty hộp sắt Lovencan
4. Cty liên doanh Vinaharris
Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Rau quả, nông sản.
Ghi chú: Quan hệ trực tiếp về hành chính
Quan hệ gián tiếp kiểm tra giám sát
Mô hình cơ cấu tổ chức của Tổng công ty sắp xếp theo mô hình trực tuyến chức năng nên kết hợp được cả ưu điểm của hai mô hình trực tuyến và chức năng, khắc phục được nhược điểm của mô hình trực tuyến.
Đặc điểm của mô hình này là:
+ Ưu điểm: rõ ràng, mạch lạc, dễ kiểm soát, đạt được sự thống nhất trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng các quyết định, giảm gánh nặng cho người quản lý, dễ quy trách nhiệm.
+ Nhược điểm: không có vì kết hợp được ưu điểm của hai mô hình trực tuyến và chức năng.
2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận quản lý trong Tổng công ty
Hội đồng quản trị (HĐQT): là cơ quan thay mặt trực tiếp chủ sở hữu công ty mẹ có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, quyền lợi của công ty mẹ, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của chủ sở hữu phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác là thay mặt chủ sở hữu thực hiện.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước người thành lập công ty mẹ, người bổ nhiệm và trước pháp luật về mọi hoạt động của công ty.
Ban kiểm soát: do HĐQT thành lập để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành Điều lệ công ty mẹ, nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, quyết định của Chủ tịch Hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc (TGĐ): là người thay mặt theo pháp luật điều hành hoạt động hàng ngày của công ty mẹ theo mục tiêu, kế hoạch và các nghị quyết, quyết định của HĐQT, phù hợp với Điều lệ của công ty mẹ; chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Phó Tổng Giám đốc và kế toán trưởng:
Các phó Tổng Giám đốc điều hành công ty mẹ theo phân công và ủy quyền của TGĐ chịu trách nhiệm trước TGĐ và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hay ủy quyền. Việc ủy quyền có liên quan đến việc phân công và ký kết hợp đồng kinh tế, liên quan đến việc sử dụng con dấu của công ty mẹ đều phải thực hiện bằng văn bản.
Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các công tác kế toán của công ty mẹ, giúp Tổng Giám đốc giám sát tổ chức của công ty mẹ theo pháp luật về tài chính, kế toán, chịu trách nhiệm trước HĐQT và TGĐ và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công hay ủy quyền.
Bộ máy giúp việc: các phòng chuyên môn nghiệp vụ có chức năng tham mưu giúp việc HĐQT, TGĐ trong quản lý, điều hành công việc.
Phòng tổ chức – hành chính: có chức năng tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, chính sách chế độ và thanh tra.
Phòng kế toán – tài chính: có chức năng quản lý tài chính, kế toán trong toàn Tổng công ty, phản ánh và giám sát toàn bộ quá trình kinh doanh của Tổng công ty, đảm bảo phân phối và tuần hoàn chu chuyển vốn.
Phòng kế hoạch – tổng hợp: tham mưu cho lãnh đạo Tông công ty trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng quý, hàng năm.
Phòng tư vấn đầu tư – xúc tiến thương mại: làm nhiệm vụ tư vấn trong và ngoài nước.
Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS): kiểm tra chất lượng hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc lĩnh v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status