Thực trạng kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam - pdf 21

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triểnViệt Nam



 
LỜI MỞ ĐẦU - 1 -
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN. - 4 -
1.1. Khái quát chung về bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 4 -
1.1.1. Vai trò và đặc điểm của quá trình xuất, nhập khẩu hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. - 4 -
1.1.2. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 6 -
1.1.3. Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển. - 7 -
1.2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 11 -
1.2.1. Đối tượng Bảo hiểm. - 11 -
1.2.2. Giá trị bảo hiểm. Số tiền bảo hiểm. Phí bảo hiểm. - 12 -
1.2.2.1. Giá trị bảo hiểm. - 12 -
1.2.2.2. Số tiền bảo hiểm. - 13 -
1.2.2.3. Phí bảo hiểm. - 13 -
Trong đó: Sb – STBH - 15 -
1.2.3. Các điều kiện bảo hiểm. - 15 -
1.2.3.1. Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1963. - 15 -
1.2.3.2. Nội dung cơ bản của ICC 01/01/1982. - 17 -
1.2.3.3. Điều kiện bảo hiểm phụ - 20 -
1.2.3.4. Điều kiện bảo hiểm áp dụng cho một số hàng hóa đặc thù như: - 21 -
1.2.3.5. Điều kiện bảo hiểm ở Việt Nam. - 22 -
1.2.4. Hợp đồng bảo hiểm. - 26 -
1.2.4.1. Khái niệm. - 26 -
1.2.4.2. Các loại hợp đồng bảo hiểm. - 26 -
1.2.5. Thời hạn bảo hiểm - 29 -
1.2.6. Giám định và bồi thường tổn thất - 29 -
1.2.6.1. Nghĩa vụ của người được bảo hiểm khi xảy ra tổn thất. - 29 -
1.2.6.2.Khiếu nại đòi bồi thường - 30 -
1.2.6.3.Giám định và bồi thường tổn thất - 32 -
1.3. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 34 -
1.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh. - 34 -
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh. - 35 -
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. - 39 -
2.1. Giới thiệu chung về công ty Bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIC. - 39 -
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. - 39 -
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của BIC. - 40 -
2.1.3. Mạng lưới chi nhánh. - 40 -
2.1.4. Cơ cấu, bộ máy tổ chức của BIC được thể hiện ở sơ đồ sau - 41 -
2.1.5. Danh mục sản phẩm Bảo hiểm. - 43 -
2.1.6. Định hướng phát triển. - 44 -
2.1.7. Một số kết quả đạt được. - 45 -
2.2. Khái quát hoạt động XNK và BHHHXNK của Việt Nam trong những năm qua. - 46 -
2.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua. - 46 -
Hình 2: Kim ngạch hàng hoá nhập khẩu năm 2007- 2008 - 52 -
2.2.2. Hoạt động bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu ở Việt Nam. - 55 -
2.3. Thực trạng kinh doanh Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 61 -
2.3.1. Công tác khai thác. - 61 -
2.3.1.1. Quy trình khai thác. - 61 -
2.3.1.2. Kết quả khai thác. - 64 -
2.3.1.3. Hiệu quả khai thác. - 68 -
2.3.2. Công tác giám định tổn thất. - 69 -
2.3.2.1. Nhận yêu cầu giám định. - 69 -
2.3.2.2.Tiến hành giám định. - 70 -
2.3.2.3. Cung cấp biên bản giám định và thu phí giám định. - 70 -
2.3.3. Công tác giải quyết khiếu nại và bồi thường. - 71 -
2.3.4. Kết quả và hiệu quả kinh doanh. - 73 -
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM. - 76 -
3.1. Phương hướng hoạt động kinh doanh của BIC trong nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - 76 -
Đơn vị tính: tỷ đồng - 76 -
3.2. Thuận lợi và khó khăn của BIC khi triển khai nghiệp vụ này. - 81 -
3.2.1. Thuận lợi - 81 -
3.2.2. Những khó khăn: - 83 -
3.3.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khấu vận chuyến bằng đường biển. - 84 -
3.3.1. Công tác khai thác. - 84 -
3.3.1.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khách hàng, thị trường. - 84 -
3.3.1.2. Đánh giá rủi ro trước khi ký kết hợp đồng. - 85 -
3.3.1.3. Nâng cao chất lượng, công tác tuyên truyền quảng cáo. - 86 -
3.3.2. Công tác đề phòng và hạn chế tổn thất. - 87 -
3.2.3. Công tác giám định bồi thường. - 87 -
3.3.4. Nâng cao công tác đào tạo và quản lý cán bộ. - 88 -
3.4. Một số kiến nghị - 89 -
3.4.1. Về phía Nhà nước. - 89 -
3.3.2 Về phía Hiệp hội Bảo hiểm. - 91 -
KẾT LUẬN - 93 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO - 95 -
PHỤ LỤC: BIỂU PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ VẬN CHUYỂN - 96 -
BIÊU 1. PHÍ CHÍNH ÁP DỤNG CHO CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC - 98 -
BIỂU 3. PHỤ PHÍ BẢO HIỂM HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU - 102 -
I. Phụ phí bảo hiểm chiến tranh, đình công. - 102 -
II. Phụ phí tàu già. - 102 -
III. Phụ phí cho các rủi ro phụ khác. - 103 -
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ệu quả kinh doanh của DNBH phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu. Mỗi chỉ tiêu phản ánh một mặt, một quá trình kinh tế nào đó.
Nếu ký hiệu một chỉ tiêu chi phí nào đó là C và một chỉ tiêu kết quả kinh doanh nào đó là K, thì chỉ tiêu hiệu quả H được tính từ hai chỉ tiêu trên sẽ là:
H = K/C hay H= C/K
Như vậy, về nguyên tắc cứ mỗi chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh so sánh với một chỉ tiêu chi phí nào đó sẽ tạo thành một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh tính theo chiều thuận K/C hay chiều ngược lại C/K. Nếu có n chỉ tiêu kết quả và m chỉ tiêu chi phí thì số lượng chỉ tiêu hiệu quả sẽ là 2m.n.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KINH DOANH NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM.
2.1. Giới thiệu chung về công ty Bảo hiểm ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam BIC.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên viết tắt là BIC) ra đời trên cơ sở chiến lược thành lập Tập đoàn tài chính mang thương hiệu BIDV thông qua việc BIDV mua lại phần vốn góp của Tập đoàn Bảo hiểm và Tái bảo hiểm QBE (Autralia) trong Liên doanh Bảo hiểm Việt – Úc (là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, được thành lập và hoạt động tại Việt Nam từ năm 1999) và chính thức đi vào hoạt động với tên gọi mới kể từ ngày 01/01/2006.
Theo giấy phép số 11GP/KDBH ngày 10/4/2006 Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chính thức được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một đơn vị thành viên thuộc hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 292/QĐ-HĐQT ngày 28/12/2005 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có vốn điều lệ là 200 tỷ đồng do Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đầu tư 100% vốn, có con dấu riêng và hạch toán độc lập.
BIC chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2006. Thời hạn hoạt động là 89 năm, có tên gọi chính thức là: Công ty Bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam – tên Tiếng Anh là: BIDV Insurance Company (viết tắt là BIC). Có trụ sở chính ở: Tầng 10, toà tháp A, VINCOM CITY TOWERS, số 191 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Số điện thoại: (04) 34.220082
Fax: (04) 34220081.
BIC là công ty Bảo hiểm phi nhân thọ, theo giấy phép đã cấp công ty hoạt động ở các lĩnh vực sau:
Bảo hiểm phi nhân thọ.
Tái bảo hiểm phi nhân thọ.
Hoạt động đầu tư tài chính.
Các hoạt động khác theo qui định của pháp luật.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của BIC.
Bảo hiểm trực tiếp:
BIC được kinh doanh tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
Tái bảo hiểm:
Nhận tái và tái bảo hiểm tất cả các loại hình nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ.
Đầu tư tài chính:
Đầu tư cổ phiếu, trái phiếu; đầu tư trực tiếp; tư vấn đầu tư và các hình thức đàu tư tài chính khác.
Hoạt động khác:
Đề phòng, hạn chế tổn thất.
Giám định tổn thất.
Các hoạt động khác theo qui định của pháp luật.
2.1.3. Mạng lưới chi nhánh.
Công ty đã thành lập được 19 chi nhánh và văn phòng thay mặt trên toàn quốc.
Sơ đồ 1: Sơ đồ mạng lưới hoạt động của BIC trên toàn quốc.
Địa chỉ liên hệ:
1. BIC Hà Nội    
2. BIC Tây Hà Nội 
3.
. BIC Thái Nguyên
4. BIC Tây Bắc
5. BIC Đông Bắc
6. BIC Hải Dương
7. BIC Quảng Ninh
8. BIC Hải Phòng
9. BIC Nghệ An
10. BIC Đà Nẵng
11. BIC Bình Định
12. BIC Khánh Hòa
13. BIC Bắc Tây Nguyên
14. BIC Tây Nguyên
15. BIC Đồng Nai
16. BIC Vũng Tàu
17. BIC Hồ Chí Minh
18. BIC Bình Dương 
19. BIC Cần Thơ
2.1.4. Cơ cấu, bộ máy tổ chức của BIC được thể hiện ở sơ đồ sau
Sơ đồ 2. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của BIC.
2.1.5. Danh mục sản phẩm Bảo hiểm.
Các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ mà công ty đang tiến hành kinh doanh là:
+ Bảo hiểm tài sản:
Bảo hiểm cháy và các rủi ro đặc biệt.
Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản.
Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh.
+ Bảo hiểm tai nạn con người:
Bảo hiểm tai nạn con người 24/24.
Bảo hiểm bồi thường cho người lao động.
+ Bảo hiểm kỹ thuật:
Bảo hiểm mọi rủi ro trong xây dựng.
Bảo hiểm mọi rủi ro trong lắp đặt.
Bảo hiểm máy móc thiết bị xây dựng.
Bảo hiểm đổ vỡ máy móc.
Bảo hiểm nồi hơi.
Bảo hiểm thiết bị điện tử.
Bảo hiểm kho lạnh.
Bảo hiểm tổn thất lợi nhuận do đổ vỡ máy móc.
+ Bảo hiểm trách nhiệm:
Bảo hiểm trách nhiệm công cộng.
Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm.
Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp.
+ Bảo hiểm xe cơ giới:
Bảo hiểm vật chất xe
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ 3.
Bảo hiểm tai nạn phụ xe và người ngồi trên xe.
+ Bảo hiểm tàu:
Bảo hiểm thân tàu.
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ tàu đối với tàu hoạt động trong vùng nội thuỷ và lãnh hải Việt Nam.
+ Bảo hiểm hàng hoá:
Bảo hiểm hàng hoá XNK (đường biển, đường hàng không).
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển nội địa (đường bộ, đường sắt, nội thuỷ).
+ Bảo hiểm khác:
Bảo hiểm tiền.
Bảo hiểm trộm cắp.
Bảo hiểm tính trung thực.
Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu.
2.1.6. Định hướng phát triển.
BIC phấn đấu trở thành một trong 10 công ty Bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất Việt nam theo cả tiêu chí: năng lực tài chính, thị phần và lợi nhuận. Từng bước đa dạng hoá hoạt động. BIC mong muốn trở thành một công ty giàu mạnh trên cơ sở sự nỗ lực lao động, sáng tạo và công nghệ, làm khách hàng hài long và đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng và cuộc sống.
Bảng 1. Kế hoạch kinh doanh năm 2008 của BIC
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
TH 2007
KH 2008
Tăng trưởng
1
Tổng doanh thu phí
bảo hiểm
Tỷ đồng
163,37
300
83%
2
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ đồng
18,70
28.6
52%
3
Lợi nhuận từ hoạt động
KD bảo hiểm
Tỷ đồng
-11,96
3.0
-
4
Lợi nhuận từ hoạt động
đầu tư
Tỷ đồng
33,47
25.6
-24%
5
Tỷ lệ bồi thường
%
53
44
-17%
6
Thị phần bảo hiểm gốc
%
1,98
2.6
31%
( Nguồn: Phòng Kinh doanh của BIC)
2.1.7. Một số kết quả đạt được.
Tổng doanh thu năm 2008 đạt 368 tỷ đồng, tăng trưởng 80% so với năm 2007; trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh Bảo hiểm đạt 290 tỷ đồng, tăng trưởng 78% so với năm 2007, đạt 116% kế hoạch.
Doanh thu bảo hiểm gốc năm 2008 đạt 264 tỷ đồng - tăng trưởng 80% so với năm 2007, doanh thu nhận tái Bảo hiểm đạt 26 tỷ đồng – tăng trưởng 68% so với năm 2007, doanh thu từ hoạt động tài chính đạt 78 tỷ đồng. Theo số liệu tổng hợp sơ bộ thị trường Bảo hiểm phi nhân thọ, thị phần doanh tho Bảo hiểm gốc năm 2008 của BIC là 2,05%.
2.2. Khái quát hoạt động XNK và BHHHXNK của Việt Nam trong những năm qua.
2.2.1. Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong những năm qua.
Bảng 2: Kim ngạch XNK của Việt Nam giai đoạn 2003 - 2008
Năm
XK
NK
Tổng
kim ngạch
(tỷ USD)
Tốc độ tăng
(%)
Kim ngạch
(tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
Kim ngạch
(tỷ USD)
Tỷ trọng
(%)
2003
20.10
44.27
25.30
55.73
45.40
-
2004
26.50
45.30
32.00
54.70
58.50
28.85
2005
32.40
46.69
37.00
53.31
69.40
18.63
2006
39.60
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status