Ứng dụng struts và hibernate trong quản lý công việc cho công ty chứng khoán - pdf 22

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng struts và hibernate trong quản lý công việc cho công ty chứng khoán



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 2
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN 3
1.1Giới thiệu công ty chứng khoán Thiên Việt 3
1.2 Các khái niệm 3
1.2.1 Trang chủ 3
1.2.2 Quản trị hệ thống 4
1.2.3 Quản lý nhân viên 4
1.2.4 Quản lý công việc 4
1.2.5 Quản lý họp. 4
1.2.6 Quản lý phòng ban. 4
1.3 Quy trình nghiệp vụ 5
1.4 Các nghiệp vụ chính 7
1.4.1 Đăng nhập: 7
1.4.2 Quản trị: 7
1.4.3 Quản lý công việc: 8
1.4.4 Quản lý họp 9
1.4.5 Quản lý thông tin phòng ban. 10
1.5 Các báo cáo nghiệp vụ chính 10
1.5.1 Báo cáo thông tin nhân viên 10
1.5.2 Báo cáo thông tin công việc: 11
1.5.3 Báo cáo quản lý họp: 11
1.5.4 Báo cáo thông tin phòng ban: 11
CHƯƠNG II. CÔNG CỤ THỰC HIỆN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN 12
2.1 Giới thiệu Struts: 12
2.1.1 Mẫu thiết kế MVC 12
2.1.2 Bản hiện thực Struts của mẫu MVC 14
2.2 Giới thiệu Hibernate: 14
2.3 Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Postgre SQL 16
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17
3.1 Phân tích hệ thống 17
3.1.1 Yêu cầu của hệ thống. 17
3.1.2 Mô tả nghiệp vụ quản lý công việc 18
3.1.2.1 Quản lý nhân viên 18
3.1.2.2 Quản lý công việc 19
3.1.2.3 Quản lý họp 21
3.1.2.4 Quản lý phòng ban: 22
3.1.2 Sơ đồ phân cấp chức năng 23
3.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu 25
3.1.3.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh chức năng quản trị hệ thống: 25
3.1.3.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý danh mục: 26
3.1.3.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng quản lý nghiệp vụ: 26
3.1.4 Mô hình thực thể quan hệ 28
3.2 Thiết kế hệ thống 29
3.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu 29
3.2.1.1 Thiết kế các bảng cơ sở dữ liệu 29
3.2.1.2 Sơ đồ thực thể liên kết 33
3.2.2 Thiết kế giao diện 33
KẾT LUẬN 43
PHỤ LỤC 45
Các báo cáo trong chương trình 45
MỤC LỤC 47
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

người quản lý đã được đăng nhập thành công. Nếu không trùng khớp hệ thống sẽ báo lỗi cho người sử dụng đăng nhập lại.
Các thông tin cần thiết:
Tên đăng nhập.
Mật khẩu
Sau khi đăng nhập thành công hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ các thông tin công việc mà người sử dụng đang quản lý.
Các thông tin cần thiết:
Công việc chưa bắt đầu:
Ngày bắt đầu.
Ngày kết thúc.
Ngày kết thúc thực.
Nội dung công việc.
Báo cáo của cán bộ trực tiếp.
Báo cáo của cán bộ gián tiếp.
Công việc đang thực hiện:
Ngày bắt đầu.
Ngày kết thúc.
Ngày kết thúc thực.
Nội dung công việc.
Phản hồi của cán bộ trực tiếp.
Phản hồi của cán bộ gián tiếp.
1.4.2 Quản trị
Người sử dụng nếu là người quản trị (NVC3) hay người quản lý (NVC2) được quản lý, tra cứu cũng như có thể thay đổi lại các thông tin của quản lý công việc.
Các thông tin cần thiết:
Danh mục:
Chức vụ.
Học hàm.
Trạng thái công việc.
Mức độ ưu tiên.
Loại công việc.
Lĩnh vực.
Loại cuộc họp.
Tham số hệ thống
Đổi mật khẩu.
Đăng nhập.
Đăng xuất.
1.4.3 Quản lý công việc
a, Quản lý công việc
Sau khi nắm được thông tin công việc các cấp lãnh đạo(NVC3)sẽ lập kế hoạch và giao việc cho các nhân viên cấp dưới(NVC2). Các nhân viên cấp dưới nhận công việc và tuỳ theo yêu cầu của công việc sẽ chia công việc thành các công việc nhỏ. Các công việc nhỏ này sẽ được giao cho từng nhân viên thực hiện(NVC1). Các nhân viên thực hiện công việc quản lý bởi các cán bộ quản lý trực tiếp hay cán bộ quản lý gián tiếp.
Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ quản lý công việc :
Thông tin công việc chính:
Tên công việc.
Ngày bắt đầu.
Ngày Kết thúc.
Ngày kết thúc thực.
Trạng thái công việc.
Đánh giá công việc.
Mức độ ưu tiên.
Loại công việc.
Thông tin công việc con:
Ngày bắt đầu.
Ngày kết thúc.
Cán bộ quản lý trực tiếp.
Cán bộ quản lý gián tiếp.
Mức độ ưu tiên.
Mô tả công việc.
b, Tra cứu thông tin công việc
Sau khi giao việc đến từng nhân viên người quản lý công việc cần thường xuyên kiểm tra các thông tin công việc của các nhân viên cấp dưới. Để kiểm tra các thông tin công việc người quản lý cần tra cứu các thông tin công việc.
Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ tra cứu thông tin công việc:
Tên công việc.
Trạng thái công việc.
Phòng ban.
Loại công việc.
Tìm kiếm
Thêm mới
Tra cứu
1.4.4 Quản lý họp
a, Nhập thông tin cuộc họp
Để nắm bắt được các thông tin công việc và để có các thông báo trực tiếp đến từng nhân viên người quản lý cần thường xuyên tổ chức ra các cuộc họp nhằm đánh giá được tiến độ công việc qua các thời kỳ.
Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này :
Tiêu đề cuộc họp.
Ngày họp
Tháng họp.
Năm họp.
Loại cuộc họp.
Nội dung cuộc họp.
b, Tra cứu thông tin cuộc họp
Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này:
Tìm kiếm.
Thêm mới.
Tiêu đề cuộc họp.
Tuần họp.
Tháng họp.
Năm họp.
Nội dung cuộc họp.
In.
Xóa.
1.4.5 Quản lý thông tin phòng ban
Để có thể quản lý công ty một cách có hiệu quả người quản lý cần chia công ty thành các phòng ban có các lĩnh vực hoạt động độc lập và chuyên nghiệp.
a, Nhập thông tin phòng ban
Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này :
Tên phòng ban.
Lĩnh vực hoạt động.
Điện thoại di động.
Điện thoại cố định.
b, Tra cứu phòng ban
Các thông tin cần thiết:
Tên phòng ban.
Lĩnh vực hoạt động.
Số điện thoại.
Tìm kiếm.
Thêm mới.
Làm mới.
In.
Xóa.
1.5 Các báo cáo nghiệp vụ chính
Gồm các báo cáo :
Báo cáo thông tin nhân viên.
Báo cáo thông tin công việc.
Báo cáo thông tin họp.
Báo cáo thông tin phòng ban.
1.5.1 Báo cáo thông tin nhân viên
Báo cáo thông tin nhân viên là các báo cáo về thông tin của nhân viên như:
Họ tên.
Giới tính.
Ngày sinh
Email.
Cán bộ quản lý trực tiếp.
Phòng ban.
1.5.2 Báo cáo thông tin công việc
Báo cáo thông tin công việc là các báo cáo về các thông tin công việc như:
Tên công việc.
Mô tả công việc.
Ngày bắt đầu.
Ngày kết thúc.
Ngày kết thúc thực.
Đánh giá công việc.
Trạng thái công việc.
Mức độ ưu tiên.
Thông tin công việc con:
+ Tên nhân viên.
+ Ngày bắt đầu.
+ Ngày kết thúc.
+ Ngày kết thúc thực.
+ Mô tả công việc.
+ Báo cáo trực tiếp.
+ Báo cáo gián tiếp.
+ Trạng thái.
1.5.3 Báo cáo quản lý họp
Báo cáo thông tin họp báo cáo các thông tin họp như:
- Tiêu đề.
- Người tạo.
- Thời gian họp.
- Loại cuộc họp.
- Nội dung.
1.5.4 Báo cáo thông tin phòng ban
Báo cáo các thông tin:
Tên phòng ban
Điện thoại cố định.
Điện thoại di động.
Lĩnh vực hoạt động.
CHƯƠNG II. CÔNG CỤ THỰC HIỆN VÀ CÁC CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN
Chương này giới thiệu sơ lược về công cụ và các công nghệ liên quan được lựa chọn để thực hiện bài toán. Gồm có: Tìm hiểu về struts và hibenate, giới thiệu về các hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL server.
Sau khi khảo sát và tìm hiểu về hệ thống em nhận thấy việc phát triển phần mềm theo mô hình web mang lại nhiều thuận lợi trong việc quản trị, cài đặt và bảo trì.
Để phát triển mô hình web em đã quyết định lựa chọn một số fremwork hiện đại và đang được sử dụng rộng dãi là struts và hibernate cùng với hệ quản trị cơ sở dữ liệu postgre SQL. Việc sử dụng 2 framework là struts và hibernate giúp cho việc phát triển phần mềm một cách nhanh chóng giảm bớt thời gian code dễ dàng cho việc phát triển và bảo trì cho các phiên bản sau.
2.1 Giới thiệu Struts
Struts, một dự án mã nguồn mở của Apache Software Foundation, là một bản hiện thực Java phía server của mẫu thiết kế Model-View-Controller (MVC). Dự án Struts được khởi xướng bởi Craig McClanahan vào tháng 5/2000, thuộc dự án Apache Jakarta. Hiện tại, dự án Struts đã trở thành một dự án độc lập - dự án Apache Struts.
Dự án Struts được thiết kế với mục đích cung cấp một bộ khung mã nguồn mở để tạo các ứng dụng Web, tách tầng trình bày (presentation layer) ra khỏi tầng giao tác (transaction layer) và tầng dữ liệu (data layer). Từ khi ra đời, dự án Struts nhận được nhiều ủng hộ của các nhà phát triển và nhanh chóng chiếm ưu thế trong cộng đồng mã nguồn mở.
2.1.1 Mẫu thiết kế MVC
Để nắm vững Struts Framework, bạn phải hiểu cơ bản về mẫu thiết kế MVC. Mẫu thiết kế MVC, được bắt nguồn từ Smalltalk, bao gồm ba thành phần: Model, View, và Controller. Ba thành phần của mẫu thiết kế MVC: - Model
Biểu diễn các đối tượng dữ liệu. Thành phần Model là những gì đang được thao tác và trình bày cho người dùng. Chúng thường biểu diễn các đối tượng nghiệp vụ hay các hệ thống backend khác và có thể được hiện thực là những JavaBean đơn giản, những Enterprise JavaBean, những biểu diễn đối tượng của dữ liệu được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu quan hệ, hay chỉ là những gì cần được thao tác hay biểu diễn trong một ứng dụng Web - View Đóng vai trò là phần biểu diễn trên màn hình (screen representation) của thành phần Model. Thành phần View là đối tượng trình bày trạng thái hiện tại của các đối tượng dữ liệu. Mỗi thành phần View trong Struts Framework được ánh xạ đến một trang JSP, trang này có thể chứa bất kỳ sự kết hợp nào của các thẻ tùy biến Struts, JSP, và HTML. Cá...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status