Hoàn thiện chiến lược marketing tại công ty TNHH cao su Vũ Quế - pdf 22

Download miễn phí Chuyên đề Hoàn thiện chiến lược marketing tại công ty TNHH cao su Vũ Quế



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Cơ sở lý luận về chiến lượng Marketing của doanh nghiệp 3
I. Tổng quát về hoạt động Marketing của doanh nghiệp. 3
1.1 Khái niệm về Marketing. 3
1.2. Vai trò của Marketing. 5
II. Chiến lược Marketing của doanh nghiệp. 6
2.1. Khái niệm về chiến lược và chiến lược Marketing của doanh nghiệp. 6
2.1.1 Khái niệm về chiến lược của doanh nghiệp. 6
2.1.2 Khái niệm về chiến lược Marketing của doanh nghiệp. 7
2.2. Vai trò của chiến lược Marketing. 8
2.3 Nội dung của chiến lược Marketing. 9
2.3.1 Mục tiêu Marketing của doanh nghiệp. 9
2.3.2 Thị trường mục tiêu là một hay vài đoạn thị trường. 10
2.3.3 Các chiến lược Marketing- mix gồm chính sách về sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp. 10
2.3.3.1 Chiến lược sản phẩm: 10
2.3.3.2. Chiến lược về giá cả 10
2.3.3.3. Chiến lược phân phối sản phẩm. 10
2.3.3.4. Chiến lược xúc tiến hỗn hợp. 11
2.4. Căn cứ xây dựng chiến lwngj Marketing 11
2.5. Quy trình hoạch định chiến lược Marketing. 13
2.5.1 Nghiên cứu và dự báo. 14
2.5.2 Khẳng định các kế hoạch bậc cao hơn. 18
2.5.3 Xác định mục tiêu của chiến lược Marketing. 19
2.5.4 Xác định các phương án chiến lược. 19
2.5.4.1 Thị trường mục tiêu. 19
2.5.4.2 Chiến lược Marketing – mix. 21
2.5.5 Đánh giá và lựa chọn chiến lược tối ưu. 25
2.5.6 Quy định và thể chế hóa chiến lược. 26
2.6. Đánh giá chiến lược Marketing của doanh nghiệp. 26
2.6.1 Hiệu lực: 26
2.6.2 Hiệu quả: 26
2.6.3 Tính tương thích. 26
2.6.4 Tính thích nghi: 27
2.6.5 Giảm thiểu rủi ro cho doanh nghiệp. 27
2.6.6 Tính hệ thống: 27
Chương II Đánh giá chiến lược Marketing của công ty TNHH cao su Vũ Quế. 28
I Khái quát chung về công ty. 28
1.1 Quá trình hình thành và phát triển. 28
1.2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty. 28
1.2.1 Chức năng. 28
1.2.2 Nhiệm vụ. 29
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty. 29
1.3.1 Giám đốc: 30
1.3.2 Phòng kinh doanh. 31
1.3.3 Phòng kỹ thuật. 31
1.3.4 Phòng kế toán. 31
1.3.5 Phòng quản lý trang thiết bị. 32
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh. 32
II Thực trạng chiến lược Marketing của công ty. 32
2.1 Mục tiêu Marketing của công ty. 33
2.1.1 Mục tiêu về thị trường mục tiêu. 33
2.1.2 Mục tiêu về chính sách Marketing- mix. 34
2.1.3 Những mục tiêu khác. 34
2.2 Chính sách Marketing của công ty. 35
2.2.1 Thị trường mục tiêu. 35
2.2.2 Chiến lược Marketing- mix. 37
2.2.2.1 Chiến lược sản phẩm. 37
2.2.2.2 Chính sách về giá. 40
2.2.2.3. Chính sách về phân phối. 42
2.2.2.4 Chiến lược về xúc tiến hỗn hợp. 45
III Đánh giá chiến lược Marketing của công ty cao su Vũ Quế. 46
3.1 Những thành tựu đạt được. 46
3.2 Những hạn chế cần khắc phục. 48
3.3 Nguyên nhân của những thành tựu của công ty. 48
3.3.1 Nguyên nhân thuộc về nội dung của chiến lược. 48
3.3.2 Nguyên nhân thuộc về công tác hoạch định chiến lược Marketing. 53
3.3.2.1 Sự cam kết của lãnh đạo công ty. 53
3.3.2.2. Bộ máy 53
3.3.2.3. Công cụ thực hiện chiến lược. 54
3.3.2.4 Kiểm soát chiến lược. 54
3.4 Nguyên nhân của những hạn chế. 54
Chương III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing tại công ty TNHH cao su Vũ Quế. 55
I Phương hướng hoàn thiện. 55
II Đề xuất giải pháp hoàn thiện chiến lược Marketing. 56
2.1 Hoàn thiện nội dung của chiến lược Marketing. 56
2.1.1 Hoàn thiện mục tiêu chiến lược Marketing. 56
2.1.2 Hoàn thiện tiến trình hoạch định chiến lược Marketing. 58
2.1.3 Hoàn thiện thị trường mục tiêu. 59
2.1.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing – mix. 60
2.1.4.1 Giải pháp về sản phẩm. 60
2.1.4.2 Giải pháp về giá cả. 61
2.1.4.3 Giải pháp về phân phối. 62
2.1.4.4 Giải pháp về xúc tiến hỗn hợp. 64
2.2 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược Marketing. 66
2.2.1. Bộ máy tổ chức. 66
2.2.2 Lãnh đạo 66
2.2.3 Công cụ xây dựng chiến lược. 67
KẾT LUẬN 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình hoạt động công ty cao su Vũ Quế đã nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức của mình. Khi công ty mới thành lập do quy mô còn nhỏ, số nhân viên còn ít và chưa có tay nghề nên ban giám đốc đã trực đào, quản lý kỹ thuật, chỉ đạo, giám sát đến từng bộ phận trong công ty.
Đến năm 2002 do quy mô và số công nhân viên trong công thi đều tăng lên, khối lượng hàng hóa sản xuất đã tăng đến giới hạn công suất thiết kế, hoạt động sản xuất tăng tạo áp lực nên bộ máy quản trị buộc bộ máy này phải thay đổi cơ cấu mới cho phù hợp hơn.
Đến năm 2005 khi chuyển địa điểm sản xuất, và có một sự thay đổi căn bản nên công ty đã một lần nữa thay đổi cơ cấu bộ máy của mình. Cơ cấu này tỏ ra là linh hoạt, phù hợp, hiệu quả. Vì thế nó vẫn được duy trì cho tới bây giờ.
Bảng 2: Cơ cấu tổ chức của công ty.
Giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng quản lý trang thiết bị
Bộ phận sản xuất săm xe đạp
Bộ phận sản xuất săm xe máy
Bộ phận sản xuất phụ tùng
Bộ phận thành hình
Bộ phận lưu hóa
Bộ phận kiểm tra chất lượng
Phòng
tài chính
kế toán
Phòng kinh doanh
Bộ phận sản xuất săm xe thồ
Bộ phận cán-đùn
Cơ cấu này tỏ ra là linh hoạt, phù hợp, hiệu . Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận được thể hiện rõ ràng.
1.3.1 Giám đốc:
Là người lãnh đạo và quyền lớn nhất trong công ty. Giám đỗvs có những nhiệm vụ sau.
- Đưa ra các quyền định về tài chính và đầu tư trong công ty.
- Lên kế hoạch định hướng, phát triển công ty.
- Đưa ra các quyết định lớn như quyết định tăng lương, tuyển dụng.
1.3.2 Phòng kinh doanh.
- Lập kế hoạch kinh doanh. Từ những thông tin đã thu thập được phòng này sẽ lập kế hoạch kinh doanh trong năm. Dựa trên ngân quỹ của công ty họ sẽ dự trù số lượng cụ thể của từng mặt hàng cũng như chi phí.
- Phân tích những thuận lợi cũng như khó khăn của công ty cũng như của đối thủ cạnh tranh để đề ra kế hoạch phát triển thị trường.
- Lập kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên các lĩnh vực: chính sách giá, chính sách sản phẩm, chăm sóc khách hàng, chính sách đối xử với các đại lý phân phối.
- Lập báo cáo tổng hợp theo tháng, quý, năm để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch và đưa ra những điều chỉnh kịp thời.
- Bên cạnh những nhiệm vụ trên phòng kinh doanh sẽ tổ chức tiêu thụ sản phẩm của công ty. Họ sẽ phân phối sản phẩm đến các tỉnh cũng như theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm của từng tháng, quý, năm để có những điều chỉnh kịp thời.
1.3.3 Phòng kỹ thuật.
- Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật từng bước hoàn chỉnh và hiện đại hóa trang thiết bị máy móc của công ty.
- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giám sát các hoạt động về công tác kỹ thuật.
- Xây dựng các quy định , tiêu chuẩn kỹ thuật trong các công tác: lắp đặt, vận hành, khai thác và bảo dưỡng các thiết bị của công ty.
- Hướng dẫn các tổ thực hiện đúng các quy định, quy trình và các chỉ tiêu kỹ thuật.
1.3.4 Phòng kế toán.
- Phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ kế toán, các báo cáo tài chính kịp thời theo quyết định. Đây được là nhiệm vụ quan trọng nhất của phòng kế toán trong công ty.
- Đôn đốc, kiểm tra và thu nhập đầy đủ các chứng từ kế toán của công ty, tổ chức mọi công việc kế toán, ghi chép mọi công kinh doanh của công ty.
- Kiểm tra giám sát các nguồn thu, chi các nghĩa vụ và thanh toán nợ cho nhà nước và cho chủ nợ. Kiểm tra việc chấp hành các quy định về dự toán thu, chi phí sản xuất, kinh doanh trong hoạt độn kinh doanh của công ty.
- Lập báo cáo tài chính định kỳ quý, 6 tháng, năm.
- Thực hiện công tác lao động tiền lương, tiền thưởng các chế độ chính sách lao động về tiền lương.
1.3.5 Phòng quản lý trang thiết bị.
- Bảo vệ tài sản của công ty.
- Theo dõi tình hình nhập nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất của công ty, đồng thời có chức năng bảo quản chúng.
- Kiểm kê nguyên vật liệu và hàng hóa trong kho, theo dõi sự biến động của nó.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 3: Báo cáo kinh doanh.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
Tổng doanh thu
2940
4614
5765
Tổng chi phí
238
3105
4308
Thuế TNDN
238
310,52
408
Lợi nhuận
612
798,4
1052
( Nguồn: phòng kế toán)
Thông qua báo cáo trên ta thấy công ty ngày càng lớn mạnh hơn thông qua chỉ tiêu lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước. Để đạt được kết quả đó là sự cố gắng, nỗ lực không ngừng của lãnh đạo cũng như toàn công nhân của doanh nghiệp.
II Thực trạng chiến lược Marketing của công ty.
Như chúng ta đã biết ngành sản xuất các sản phẩm cao su như săm lốp được hình thành ở Việt Nam từ những năm 1960. Trong thời gian đầu đó chỉ có một số công ty như cao su Sao Vàng, cao su Mina, cao su Đà Nẵng thuộc hiệp hội hóa chất Việt Nam được thành lập. So sánh với công ty cao su Vũ Quế thì các công ty trên ra đời sớm hơn, quy mô lớn hơn và cũng chiếm lĩnh được thị trường rộng lớn hơn. Đây cũng là một trong những khó khăn mà công ty Vũ Quế phải vượt qua trên con đường phát triển của mình. Để làm tốt được nhiệm vụ này công ty phải hoạch định, thực hiện chiến lược kinh doanh của công ty nói chung cũng như các chiến lược chức năng nói riêng một cách hiệu quả nhất. Thực tế thông qua kết quả kinh doanh trong những năm vừa qua chứng tỏ công ty đã hoàn thành được nhiệm vụ của mình. Công tác xây dựng chiến lược kinh doanh và chiến lược Marketing được đặt ra ngay từ những ngày đầu công ty đi vào hoạt động. Nếu như xây dựng chiến lược kinh doanh là chức năng của cán bộ cấp cao trong công ty thì chiến lược Marketing là do toàn bộ công nhân viên trong phòng kinh doanh đảm nhiệm. Chiến lược marketing được hoạch định trong mối quan hệ với chiến lược kinh doanh của công ty và các chiến lược chức năng khác như chiến lược sản xuất, chiến lược tài chính.
Từ khi mới thành lập cho đến năm 2005 hoạt động của công ty còn nhỏ chưa mang tính chuyên môn hóa nhưng từ khi chuyển địa điểm và mở rộng quy mô hoạt động, đổi mới công nghệ thì công ty đã chú trọng và đã hoạch định các chiến lược với những mục tiêu rõ ràng. Chiến lược Marketing được xây dựng căn cứ vào mục tiêu của công ty, tình hình hoạt động trước đây của nó cũng như căn cứ vào tiềm lực của công ty.
2.1 Mục tiêu Marketing của công ty.
2.1.1 Mục tiêu về thị trường mục tiêu.
- Đến năm 2010 thị trường của công ty sẽ trải rộng trên 64 tỉnh thành trên cả nước. Trong đó công ty chú trọng nhiều hơn đến thị trường miền Bắc và đặc biệt là khu vực nông thôn.
- Trong các thị trường thì miền Bắc chiếm 50% sản lượng tiêu thụ của công ty.
- Đến năm 2013 công ty sẽ xuất khẩu sản phẩm sang Lào, Campuchia và sau đó là đến các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- Đến năm 2010 thị phần của công ty trên thị trường Việt Nam khoảng 15%. Trong đó thị phần của sản phẩm săm xe đạp và xe thồ khoảng 25%.
2.1.2 Mục tiêu về chính sách Marketing- mix.
Sản phẩm.
- Đến năm 2010 sản lượng sản phẩm tăng 4 lần so với năm 2005 đạt 1 600 000sản phẩm trong đó sản lượng xe máy tăng 6 lần đạt 500 000 sản phẩm, sản phẩm xe ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status