Công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I –Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp - pdf 22

Download miễn phí Chuyên đề Công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I –Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam. Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I 2
1.1. Tổng quan về Sở Giao Dịch I –Ngân Hàng Phát Triển Việt Nam 2
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao Dịch 2
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại Sở Giao Dịch I 2
1.1.3. Một số hoạt động chủ yếu tiến hành tại Sở Giao Dịch I trong thời gian vừa qua 14
1.2. Các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước và yêu cầu đối với công tác thẩm định các dự án này tại Sở Giao Dịch I 17
1.2.1.Khái niệm và vai trò của các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước được thẩm định tại Sở Giao Dịch I 17
1.2.2. Vai trò và yêu cầu đối với công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 20
1.3. Thực trạng công tác tổ chức thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I 22
1.3.1. Quy trình và thời gian thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 22
1.3.2. Phương pháp thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 25
1.3.3. Nội dung công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 29
1.3.4. Ví dụ minh hoạ công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I : Dự án đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Trung Sơn 46
1.4. Đánh giá công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước của Sở Giao Dịch I trong thời gian vừa qua 74
1.4.1. Đánh giá công tác thẩm định dự án “Đầu tư xây dựng nhà máy xi măng Trung Sơn ” tại Sở Giao Dịch I 74
1.4.2. Đánh giá công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I 75
Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I trong thời gian tới 87
2.1. Định hướng phát triển của Sở Giao Dịch I 87
2.1.1. Phương hướng phát triển của Sở Giao Dịch I 87
2.1.2. Định hướng đối với công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 90
2.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước tại Sở Giao Dịch I trong thời gian tới 90
2.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức thẩm định dự án đầu tư 91
2.2.2. Hoàn thiện phương pháp thẩm định dự án đầu tư 93
2.2.3. Hoàn thiện nội dung thẩm định dự án đầu tư 95
2.2.4. Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ thẩm định 97
2.2.5. Đảm bảo thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho công tác thẩm định 98
2.2.6. Tăng cường hoạt động hỗ trợ công tác thẩm định dự án đầu tư sử dụng nguồn vốn tín dụng Nhà nước 99
2.3. Một số kiến nghị của bản thân 100
2.3.1. Đối với Bộ Tài chính 100
2.3.2. Đối với Bộ Kế hoạch và Đầu tư 100
2.3.3. Đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam 101
2.3.4. Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ và Uỷ ban Nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung Ương 101
KẾT LUẬN 102
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n tập đoàn xây dựng và du lịch Bình Minh. Vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh thay đổi lần 5 ngày 30/11/2007 là 500 tỷ đồng.
Công ty được phép kinh doanh: Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, điện cao thế, hạ thế đến 35KV, xây dựng hệ thống cấp thoát nước, sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch sinh thái, thăm dò, khai thác….Người thay mặt theo pháp luật của Công ty là Ông: Phùng Văn Đệ - Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám Đốc.
U Năng lực và kinh nghiệm chuyên môn của lãnh đạo đơn vị:
Theo báo cáo về năng lực và uy tín của Chủ đầu tư ngày 06/08/2008.
* Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc
+ Họ tên: Phùng Văn Đệ
+ Năm sinh: 1965
+ Trình độ chuyên môn: Quản trị kinh doanh
+ Thời gian công tác và quản lý trong lĩnh vực đang hoạt động là 18 năm
* Kế toán trưởng
+ Họ tên: Phùng Văn Phán
+ Năm sinh: 1965
+ Trình độ chuyên môn: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
+ Thời gian công tác và quản lý trong lĩnh vực đang hoạt động là 14 năm
Tổng số lao động đang làm việc tại Công ty là 258 người. Công ty hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần, có con dấu riêng.
Đầu tư xây dựng Nhà máy xi măng Trung Sơn là bước chuyển của Công ty sang lĩnh vực sản xuất xi măng theo đăng ký kinh doanh. Việc xây dựng, vận hành Nhà máy xi măng Trung Sơn cũng nhận được sự hợp tác, trợ giúp kỹ thuật từ bạn hàng; bản thân Công ty đã tham gia xây dựng một số hạng mục Nhà máy xi măng Hữu Nghị; nguyên vật liệu đầu vào sẵn có, sản phẩm đầu ra sẽ cung cấp cho chính các công trình xây dựng của Công ty và thị trường bên ngoài.
b. Năng lực tài chính và tình hình SXKD của Chủ đầu tư.
Căn cứ Báo cáo tài chính năm 2006 và năm 2007 của Chủ đầu tư đã được Công ty kiểm toán độc lập kiểm toán và cán cứ vào báo cáo tài chính quý II/2008 do Công ty cổ phần tập đoàn xây dựng và du lịch Bình Minh lập, tình hình tài chính và sản xuất kinh doanh của Công ty như sau:
U Chỉ tiêu về tình hình tài chính
Bảng 1.5. Năng lực tài chính của Công ty Cổ phần tập đoàn Xây dựng và Du lịch Bình Minh từ năm 2006 đến hết quý II năm 2008
STT
Các chỉ tiêu tài chính
Năm 2006
Năm 2007
Quý II/08
1
Khả năng thanh toán
1.1
Khả năng thanh toán tổng quát (Ktq)
1,264
1,996
2,901
1.2
Khả năng thanh toán ngắn hạn
0,76
1,09
1,88
1.3
Khả năng thanh toán nhanh (Knh)
0,05
0,01
0,07
2
Hệ số nợ
2.1
Hệ số nợ so với nguồn vốn CSH (Ncsh) %
379,30
102,06
53,33
2.2
Hệ số vốn chủ sở hữu (Vcsh)
0,208
0,49
0,65
3
Hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
3.1
Hiệu quả sử dụng tài sản (DTts)
0,44
0,58
0,47
3.2
Vòng quay hàng tồn kho (V)
1,41
2,50
2,49
3.3
Kỳ thu tiền bình quân (N)
87
152
220
3.4
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng vốn sử dụng (%)
0,40
4,9
4,85
3.5
Tỷ suất lợi nhuận/Vốn chủ sở hữu (%)
1,82
13,02
8,07
3.6
Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu (%)
0,9
8,47
10,26
4
Sức tăng trưởng
4.1
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu (%)
0,02
0,69
4.2
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận (%)
0,51
14,85
Nguồn: Tính toán của Phòng Thẩm định -Sở Giao DịchI
U Nhận xét về các chỉ tiêu thể hiện trên Báo cáo tài chính năm 2006, 2007 và quý II/2008 như sau:
* Về hệ số khả năng thanh toán và tự tài trợ
+ Năm 2006 khả năng thanh toán tổng quát thấp so với chỉ tiêu so sánh của các doanh nghiệp cùng ngành. Nhưng năm 2007 và Quý II/2008 khả năng thanh toán tổng quát đã được cải thiện hơn so với năm 2006, phù hợp với chỉ tiêu so sánh của ngành.
+ Khả năng thanh toán ngắn hạn được cải thiện dần qua các năm và phù hợp với chỉ tiêu so sánh của các doanh nghiệp cùng ngành.
+ Khả năng thanh toán nhanh thấp và không đều qua các năm.
+ Hệ số nợ năm 2006 là 379,30% cao so với chỉ tiêu so sánh của các doanh nghiệp cùng ngành nhưng sang năm 2007 hệ số nợ là 102,06%, quý II/2008 là 53,33% thuộc các chỉ tiêu so sánh của ngành. Đây là do doanh nghiệp tăng vốn chủ sở hữu trong năm 2007 và 2008.
+ Hệ số vốn chủ sở hữu thấp nhưng được cải thiện dần qua các năm. Vốn chủ sở hữu tăng từ 46.001.110.859 đồng năm 2006 lên 151.561.154.416 đồng năm 2007 và 491.561.154.416 đồng trong 6 tháng đầu năm 2008 do Công ty thực hiện tăng vốn điều lệ nhằm tăng dần khả năng tự chủ về tài chính.
* Về hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời
+ Hiệu quả sử dụng tài sản nhìn chung là thấp so với chỉ tiêu so sánh của ngành.
+ Năm 2006 vòng quay hàng tồn kho là 1,41 thấp so với chỉ tiêu so sánh của các doanh nghiệp cùng ngành. Tuy nhiên, năm 2007 và Quý II/2008 vòng quay hàng tồn kho phù hợp với chỉ tiêu so sánh của ngành. Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động ngày càng hiệu quả.
+ Kỳ thu tiền bình quân tương đối cao và tăng qua các năm. Năm 2006 là 87, năm 2007 là 152 và Quý II/2008 là 220, điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thấp, vòng quay các khoản phải thu chậm, còn ứ đọng vốn trong thanh toán.
+ Các tỷ suất lợi nhuận năm 2006 thấp so với chỉ tiêu chung của ngành, sang năm 2007 và Quý II/2008 tăng cao so với năm 2006 phù hợp với chỉ tiêu chung của ngành.
Các khoản phải thu của Công ty tăng là do Công ty sử dụng vốn lưu động hiệu quả chưa cao, tiến độ quyết toán các công trình nội bộ còn chậm, khách hàng nợ lớn, thời gian thu tiền còn chậm. Đây cũng là tình trạng chung của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng của Việt Nam.
* Về sức tăng trưởng
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận nhanh. Năm 2006 doanh thu là 93 tỷ đồng, doanh thu năm 2007 là 157 tỷ đồng tăng 1,6 lần so với năm 2006; lợi nhuận năm 2006 là 604 triệu đồng, lợi nhuận năm 2007 là 9.581 triệu đồng tăng 15,8 lần so với năm 2006 nguyên nhân là do 23.882.919.000 đồng doanh thu năm 2007 nhưng chi phí hoạch toán vào năm 2006 và năm 2007 được bù tăng giá vật liệu. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối luỹ kế đến 31/12/2007 của Công ty là 6.812 triệu đồng và đến Quý II/2008 là 21.778 triệu đồng.
Đây là do Công ty đã chú trọng tăng vốn chủ sở hữu để cải thiện khả năng tự chủ về tài chính. Tuy nhiên Công ty cần chú ý tăng hiệu quả sử dụng tài sản bằng cách thu hồi nhanh các khoản công nợ, đẩy nhanh tiến độ quyết toán các công trình xây dựng nội bộ, đồng thời tăng khả năng thanh toán của Công ty.
c. Uy tín của Chủ đầu tư đối với các Tổ chức tín dụng và với Ngân hàng Phát triển Việt Nam.
U Công ty không có quan hệ vay vốn với NHPT
U Đối với các tổ chức tín dụng khác: Hiện nay Công ty có quan hệ tín dụng với Ngân hàng NN&PTNT –Chi nhánh Sơn Tây và Công ty cho thuê tài chính –Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Dư nợ ngắn hạn đến ngày 30/06/2008 là 34.197.788.549 đồng, dư nợ dài hạn đến ngày 30/06/2008 là 16.358.418.237 đồng; không có nợ quá hạn.
1.3.4.4. Thẩm định dự án vay vốn
a. Kiểm tra các căn cứ pháp lý xây dựng dự án
U Quyết định số 108/2005/QĐ-TTg ngày 16/5/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
U Công văn số 535/TTg-CN ngày 06/4/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho phép đầu tư dự án Nhà máy xi măng Trung Sơn.
U Các văn bản có liên quan của các Bộ, ngành và của Uỷ ban Nhân dân tỉnh, các Sở, Ban ngành tỉnh Hoà Bình.
N...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status