Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội - pdf 22

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ( NHTM) 5
1.1.2. Khái quát về hoạt động tín dụng ngân hàng 5
1.1.3. Tín dụng ngắn hạn trong ngân hàng thương mại 7
1.2. VẤN ĐỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NHTM 9
1.2.1. Cạnh tranh và khả năng cạnh tranh của NHTM 9
1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá khả nàng cạnh tranh của NHTM trong hoạt động tín dụng ngắn hạn 14
1.2.3. Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại 17
1.2.4. Nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của NHTM 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 27
2.1 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa 27
2.1.2 Mục tiêu hoạt động 28
2.1.3 Họat động kinh doanh của ngân hàng 29
2.2 Thực trạng khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa trong hoạt động tín dụng ngắn hạn 34
2.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 34
2.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh của ngân hàng SHB trong hoạt động TDNH : 42
CHƯƠNG 3: 50
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 50
3.1. Định hướng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại SHB Đống Đa 50
3.2. Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng SHB Đống Đa 51
3.2.1. Quan tâm hơn đến chính sách lãi suất 52
3.2.2. Tăng cường hoạt động nghiên cứu & chăm sóc khách hàng : 52
3.2.3. Không ngừng đổi mới công nghệ NH và các dịch vụ cung ứng 53
3.2.4. Chú trọng hơn đến chiến lược sản phẩm 54
3.2.5. Thiết lập hệ thống thông tin ngân hàng : 55
3.2.6. Tăng cường thực hiện Marketing Ngân hàng: 57
3.2.7. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 58
3.2.8. Cải thiện bộ máy tổ chức 60
3.2.9. Đổi mới cơ cấu vốn huy động theo hướng có lợi và hợp lý 61
3.3. Kiến nghị nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội 62
3.3.1. Những kiến nghị đối với Nhà nước: 62
3.3.2. Những kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 64
KẾT LUẬN 66
DANH SÁCH CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

µng míi
C¸c ng©n hµng míi tham gia thÞ tr­êng víi nh÷ng lîi thÕ quan träng nh­ më ra nh÷ng tiÒm n¨ng míi, cã ®éng c¬ vµ ­íc väng giµnh ®­îc thÞ phÇn v× ®· cã kinh nghiÖm tham kh¶o tõ nh÷ng ng©n hµng ®ang ho¹t ®éng, cã ®­îc nh÷ng thèng kª ®Çy ®ñ vµ dù b¸o vÒ thÞ tr­êng. Nh­ vËy chưa kÓ ®Õn thùc lùc cña ng©n hµng míi ra sao, c¸c ng©n hµng hiÖn t¹i ®· thÊy mét mèi ®e do¹ vÒ kh¶ n¨ng thÞ phÇn bÞ chia sÎ, ngoµi ra cßn chưa kÓ ®Õn ng©n hµng míi cã nh÷ng kÕ s¸ch vµ søc m¹nh mµ c¸c ng©n hµng kia cha thÓ cã th«ng tin vµ chiÕn l­îc øng phã.
Héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi vµ toµn cÇu ho¸
Trong bèi c¶nh kinh tÕ mang ®Çy tÝnh c¹nh tranh hiÖn nay, râ rµng c¸c ng©n hµng kh«ng thÓ ®øng ngoµi vßng ph¸t triÓn cña thÕ giíi. Mét trong nh÷ng ngµnh cã tèc ®é toµn cÇu ho¸ vµ cã ¶nh h­ëng m¹nh mÏ nhÊt ®Õn nÒn kinh tÕ thÕ giíi chÝnh lµ ngµnh ng©n hµng mµ réng h¬n n÷a lµ ngµnh dÞch vô tµi chÝnh. Ph¸t triÓn kinh tÕ ph¶i ®i ®«i víi viÖc ph¸t trªn thÞ tr­êng tµi chÝnh vµ ngµnh ng©n hµng. Víi mét thÞ tr­êng non trÎ vµ ®Çy tiÒm n¨ng nh­ ViÖt Nam, ®©y ch¾c ch¾n lµ mét nh©n tè cÇn ®­îc quan t©m.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA
2.1 Khái quát về ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Đống Đa
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB,được thành lập theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐ-NHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phép ĐKKD số 5703000085. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB ) tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước và theo chủ trương cuả Chính Phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng, SHB luôn hướng tới tiêu chí mở rộng hoạt động một cách vững chắc, an toàn, tự bền vững về tài chính, áp dụng công nghệ thông tin hiện đại, cung cấp các dịch vụ và tiện ích thuận lợi, đa dạng và thông thoáng đến các doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư ở đô thị, nâng cao và duy trì khả năng sinh lời, phát triển và bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và thích ứng nhanh chóng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Nằm trong hệ thống chung, SHB Đống Đa được ra đời ngày từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng phục vụ khách hàng, đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển toàn diện. Với kế họach phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành động,lộ trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam cùng với tiềm lực tài chính mạnh của các cổ đông tiềm năng, với bộ máy Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành là những người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng và có tâm huyết với Ngân hàng sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững trong thời gian tới.
2.1.2 Mục tiêu hoạt động
- Với nền tảng và thế mạnh sẵn có, SHB Xác định chiến lược phấn đấu trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại hàng đầu tại Việt Nam, năm 2015 trở thành một Tập đoàn tài chính – công nghiệp – bất động sản lớn mạnh.
- Mục tiêu đến năm 2010
Quy mô ngân hàng: Tổng tài sản đạt 85.000 tỷ VNĐ (tương đương 5.312 triệu USD).
Hệ thống mạng lưới: trên 200 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc.
Công nghệ: Áp dụng công nghệ quản lý ngân hàng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến, hiện đại;
Công ty thành viên: Đưa vào hoạt động các công ty trực thuộc như công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, công ty mua bán nợ, Công ty địa ốc.
Cán bộ nhân viên: Số lượng cán bộ nhân viên toàn hệ thống: 1.500 người được đào tạo một cách có hệ thống và chuyên nghiệp.
2.1.3 Họat động kinh doanh của ngân hàng
2.1.3.1 Công tác huy động vốn
Nguồn vốn huy động của ngân hàng SHB các năm qua đều cao do SHB đã không ngừng mở rộng mạng lưới chi nhánh, đến thời điểm 31/12/2006, tổng vốn huy động đạt 770.001 triệu đồng, năm 2007 đạt 9.948.553 triệu đồng. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động duy trì ở mức cao, năm 2006 tăng 290% so với năm 2005, năm 200t tăng 1192% so với tổng nguồn vốn huy động cả năm 2006.Tại thời điểm 30/6/2008 , nguồn vốn huy động đã gần bằng cả năm 2007.
Bảng 1 :Nguồn vốn huy động
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
30/06/2008
Số dư
Tỷ trọng(%)
Số dư
Tỷ trọng(%)
Số dư
Tỷ trọng(%)
Phân theo kì hạn
770.001
100
9.948.553
100
8.080.561
100
-Ngắn hạn
674.220
87.56
9.328.662
93.7
7.717.084
95.50
-Trung dài hạn
95.781
12.44
619.891
6.23
363.477
4.50
Phân theo cơ cấu
770.001
100
9.948.553
100
8.080.561
100
-Trong nước
770.001
100
9.948.553
100
8.080.561
100
+TCTD
402.000
52.21
7.091.785
71.28
2.371.004
29.34
+Kháchhàng khác
368.001
47.79
2.856.768
28.72
5.709.557
70.66
-Nước ngoài
_
0
_
0
0
0
(Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn SHB)
Bảng 2: Tăng trưởng lợi nhuận của SHB
Nguồn vốn huy động phân theo kì hạn chủ yếu là huy động ngắn hạn. Năm 2006 nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 87,56%, năm 2007 chiếm 93.77%.Năm 2008 do lãi suất Ngân hàng Nhà Nước(NHNN) thường xuyên biến động nên lãi suất ngân hàng thương mại cũng biến động có tính cạnh tranh.Do lãi suất không ổn định nên khách hàng chủ yếu là gửi ngắn hạn. Đó là lí do 6 tháng đầu năm 2008, vốn huy động ngắn hạn của SHB tăng lên ,chiếm 95,5% trong tỏng vốn huy động.Sự chênh lệch quá lớn giữa nguồn vốn huy động ngắn hạn và dài hạn có thể gây rủi ro cho SHB.Ví dụ như sự sụt giảm lãi suất tiền gửi, các khách hàng cùng một lúc đến rút tiền sẽ làm mất thanh khoản cho SHB, và ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của SHB. Hơn nữa theo quy định của ngân hàng Nhà Nước, các Ngân Hàng Thương Mại được phép dùng một số vốn huy động ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Nhưng nếu vượt quá mức an tòan sẽ dẫn đến mất cân đối vốn hoạt động hằng ngày.Như vậy sẽ hạn chế cho vay trung dài hạn bằng vốn huy động ngắn hạn của SHB. Để giảm thiểu rủi ro, SHB đang giảm dần huy động vốn ngắn hạn, tăng huy động vốn dài hạn để góp phần vào việc kinh doanh ổn định của ngân hàng.
Nguồn vốn huy động phân theo cơ cấu có sự chuyển dịch. Năm 2006 số vốn huy động từ các tổ chức tín dụng(TCTD) xấp xỉ nhau ( 52,21% và 47,79%), và đến năm 2007 nguồn vốn huy động từ các TCTD đạt tỷ trọng lớn tới 71,28% tổng nguồn vốn huy động. Việc huy ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status