Hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt Nam



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụng và tín dụng ngân hàng 2
1. Tín dụng. 2
1.1. Khái niệm. 2
1.2. Bản chất. 2
1.3. Chức năng. 4
1.4. Vai trò. 4
2. Tín dụng ngân hàng. 5
2.1. Khái niệm. 5
2.2. Bản chất. 6
2.3. Chức năng. 6
2.4. Vai trò. 7
3. Những nguyên tắc quản lý tiền cho vay. 7
3.1. Sàng lọc và giám sát. 8
3.2. Quan hệ khách hàng lâu dài. 8
3.3. Vật thế chấp và số dư bù. 8
3.4. Hạn chế tín dụng. 8
3.5. Tính tương hợp ý muốn. 9
4. Chính sách tín dụng của Việt Nam. 9
Chương II: Hoạt động tín dụng ngân hàng ở Việt Nam 10
1. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng ngân hàng. 10
2. Các quy định cơ bản về cho vay trong cơ chế tín dụng ngân hàng hiện nay và thực tiễn áp dụng. 11
2.1. Khái niệm về cho vay. 11
2.2. Mục đích cho vay. 11
2.3. Đối tượng cho vay. 12
2.4. Điều kiện vay vốn. 14
2.5. Mức và thời hạn cho vay. 17
2.6. Lãi suất cho vay. 18
2.7. Thủ tục vay vốn. 20
2.8. cách cho vay. 23
2.9. Giới hạn cho vay. 24
3. Kết quả của hoạt động tín dụng ngân hàng. 25
4. Thuận lợi và một số thách thức trong hoạt động tín dụng ngân hàng - biện pháp khắc phục. 26
4.1. Thuận lợi. 26
4.2. Một số thách thức. 28
4.3. Giải pháp khắc phục đối với những thách thức nói trên. 30
Chương III: Tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn 32
1. Hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. 32
1.1. Một số văn bản quan trọng thúc đẩy tiến trình hoạt động tín dụng ngân hàng trong khu vực nông nghiệp và nông thôn. 32
1.2. Kết quả thực hiện. 35
1.3. Những vấn đề chung đang đặt ra trong quá trình thực hiện. 36
2. Đi sâu phân tích một số vấn đề đang đặt ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. 37
2.1. Vấn đề lãi suất cho vay nông nghiệp, nông thôn cao hơn so với lãi suất cho vay công nghiệp và đô thị. 37
2.2. Vấn đề cần cho dân vay nhiều hơn, với thời hạn dài hơn và thủ tục hợp lý hơn. 40
2.3. Vấn đề đơn giản thủ tục cho vay hộ sản xuất nông dân. 41
3. Quan điểm và giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn. 43
3.1. Những quan điểm 43
3.1.1. Tín dụng ngân hàng vì mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội . 43
3.1.2. Tín dụng ngân hàng hướng vào hiện đại hoá nền sản xuất xã hội . 44
3.1.3. Tín dụng ngân hàng tác động tích cực đến quá trình cải thiện và nâng cao đời sống của dân cư nông thôn .44
3.1.4. Tín dụng ngân hàng phải được hỗ trợ và chịu sự quản lý của Nhà nước . 44
3.1.5. Tín dụng ngân hàng phải phù hợp với qui hoạch chung và qui hoạch của từng vùng . . 45
3.2. Những giải pháp. 45
3.2.1. Xác định chiến lược phát triển 45
3.2.2. Xây dựng chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài 46
3.2.3. Tăng trưởng nguồn vốn để bổ sung cho tín dụng 46
3.2.4. Mở rộng đầu tư tín dụng đi đôi với tăng cường quản lý vốn cho vay đối với kinh tế nông nghiệp và nông thôn . 47
Kết luận 52
Tài liệu tham khảo 53
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n, tổ hợp tác thực hiện thế chấp, cầm cố, bảo lãnh)
Kính gửi: Chi nhánh NHNo.
Họ và tên chủ hộ (hay tổ trưởng):
Sinh ngày………. tháng ……….. năm
Số CMT:…………….. Ngày cấp:………… Nơi cấp:
Hiện cư trú tại: Thôn (ấp)………………… xã (phường)
Huyện (thị xã):………………… Tỉnh (thành phố):
Họ và tên người được uỷ quyền (nếu có):……………. Tuổi
Số CMT: …………. Ngày cấp:…………… Nơi cấp:
Thành viên đồng sở hữu tài sản:………………. người (trên 18 tuổi)
STT
Họ và tên
Quan hệ với chủ hộ (hay tổ HT)
Chữ ký
Chúng tui làm giấy này đề nghị Ngân hàng xem xét cho vay số tiền:
- Bằng số:
- Bằng chữ:
- Để dùng vào mục đích:
Đối tượng mua sắm
STT
Đối tượng mua sắm
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
- Lãi suất vay:………….. %/tháng; thời hạn vay: ……………. tháng
- Trả nợ:
+ Trả gốc:…………………….. kỳ
Kỳ 1:……………. … Kỳ 2:…………………. Kỳ 3:
Ngày trả nợ cuối cùng:……………. tháng……… năm
+ Trả lãi theo: tháng, quí,……………………………..
- Chúng tui thế chấp, cầm cố tài sản trị giá……………. đồng (có hợp đồng bảo đảm tiền vay kèm theo).
Chúng tui cam kết sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi đúng hạn, nếu sai phạm chúng tui hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Xác nhận của UBND xã (phường)
Hộ:
Hiện đang cư trú tại địa phương
Xin vay vốn để:……………………
Tài sản liệt kê trên là đúng sự thật
………ngày……tháng… năm…..
T/M UBND xã (phường)……
(Ký tên, đóng dấu)
……. ngày ….. tháng ….. năm……
Chủ hộ (tổ trưởng) hay người đại diện
(Ký hay điểm chỉ, ghi rõ họ tên)
…….. ngày …… tháng…… năm….
Phê duyệt cho vay (không cho vay)
Số tiền:……………………… đ
Lãi suất:……………… ..%/tháng
Thời hạn: ………………… tháng
Giám đốc ngân hàng
(Ký tên, đóng dấu)
Như vậy, ta thấy giấy đề nghị vay vốn này đã đáp ứng đầy đủ các nội dung cần có theo qui định của NHNN:
Giấy đề nghị vay vốn phải có các nội dung cơ bản như: tên, địa chỉ khách hàng vay; số tiền cần vay; mục đích vay vốn, các cam kết về sử dụng tiền vay, trả nợ, trả lãi và các cam kết khác; ……… (Điều 14 Qui chế 284).
2.8. cách cho vay.
Trong Quy chế 248 có qui định về một số cách cho vay của các TCTD. Tuy nhiên, ở đây chỉ xin bàn tới 2 cách cho vay chủ yếu hiện nay: cách cho vay từng lần và cách cho vay theo hạn mức. Hai cách này được qui định như sau:
(1) Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD làm thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng.
(2) Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hay theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh.
Ta thấy qui định về cách cho vay theo hạn mức rất chung chung. Như vậy , việc cho vay theo hạn mức cụ thể như thế nào thuộc quyền hướng dẫn của từng TCTD; và tất nhiên có bao nhiêu TCTD sẽ có bấy nhiêu văn bản pháp lý khác nhau về các cách cho vay. Chẳng hạn như Ngân hàng Công thương Việt Nam và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam đã có văn bản hướng dẫn thi hành đều qui định chỉ dùng cách cho vay theo hạn mức tín dụng đối với các doanh nghiệp có tín nhiệm cao và có vòng quay vốn nhanh. Đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, thì cách cho vay theo hạn mức tín dụng là mức dư nợ tối đa được xác định trong quí hay mùa vụ và áp dụng cho các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình hoạt động thường xuyên, ổn định. Trên thực tế khi hướng dẫn thực hiện, hầu hết các ngân hàng đều qui định cách cho vay theo hạn mức tín dụng chỉ áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay, trả thường xuyên và có tín nhiệm cao đối với ngân hàng. Có rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu vay trả thường xuyên, hoạt động ổn định, tuần hoàn vốn liên tục nhưng họ chưa có uy tín với ngân hàng, do vậy các đơn vị này không được vay theo cách hạn mức tín dụng mà chỉ được áp dụng theo cách từng lần. Việc NHNN sửa đổi qui định về cách cho vay trên theo hướng cụ thể hoá để thống nhất cách cho vay trong các TCTD là một vấn đề cấp bách, cần thiết hiện nay. cần qui định rõ cách cho vay từng lần chỉ được áp dụng khi khách hàng thực hiện từng mùa vụ, từng thương vụ, khi hết vụ sẽ trả dốc nợ. Còn cách cho vay theo hạn mức tín dụng được áp dụng cho những khách hàng kinh doanh không mang tính chất thời vụ, thương vụ. Bên cạnh 2 cách này, những cách cho vay khác (cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng…) cũng cần được qui định cụ thể về phạm vi áp dụng, tài khoản áp dụng, cách cho vay và thu nợ… có như vậy mới tạo hành lang pháp lý an toàn và thuận lợi cho hoạt động tín dụng hiện nay.
2.9. Giới hạn cho vay.
Điều 19 Quy chế 284 qui định.
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD, trừ trường hợp đối với những khoản cho vay từ các nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ, của các tổ chức và cá nhân. Trường hợp nhu cầu vốn của một khách hàng vượt quá 15% vốn tự có của TCTD hay khách hàng có nhu cầu huy động vốn từ nhiều nguồn thì các TCTD cho vay hợp vốn theo qui định của Thống đốc NHNN…
Qui định này xuất phát từ một nguyên tắc đơn giản để phòng ngừa rủi ro trong đầu tư tín dụng là không tập trung vốn vay vào một hay một số khách hàng và được tất cả các ngân hàng trên thế giới coi trọng. Cũng không phải ngẫu nhiên mà trong Luật các TCTD Quy chế 284 đưa ra con số giới hạn 15% vốn tự có của các TCTD, qui định như vậy vì trong một thời gian dài thực hiện theo Pháp lệnh ngân hàng và các TCTD mức giới hạn này là 10%, khi được luật hoá đã nâng giới hạn này lên mức 15% - mức giới hạn vẫn đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng, vừa mở rộng năng lực cung ứng tín dụng cho các TCTD, lại phù hợp với thực tế là nguồn vốn tự có của các TCTD ở Việt Nam hiện nay còn thấp. Nhìn chung giới hạn này được các TCTD chấp hành nghiêm túc vì nó đảm bảo cho sự an toàn trong kinh doanh của chính các TCTD. NHNN Việt Nam đã ra qui định về cho vay hợp vốn để các TCTD phối hợp cho vay hợp vốn đối với những khách hàng có nhu cầu vay vốn lớn hơn 15% vốn tự có của một TCTD, vừa san sẻ rủi ro giữa các TCTD, vừa có một cơ chế thích hợp đầu tư cho những dự án lớn, phù hợp với nhu cầu phát triển nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay và trên thực tế nhiều khoản vay đã được các TCTD thực hiện theo hình thức này.
3. Kết quả của hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Đánh giá chung về cơ chế tín dụng ngân hàng hiện nay hầu hết các tổ chức và cá nhân đều cho rằng cơ chế tín dụng ngân hàng là rõ ràng và thuận tiện cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đời sống. Tuy còn có một số vướng mắc nhưng xu hướng phát triển của nó là luôn được cải tiến khẩn trương, chỉnh sửa kịp thời cho phù hợp với hoạt động trong thực tiễn, đem lại môi trường tín dụng thông thoáng hơn cho cả TCTD lẫn khách hàng. Qua điều tra của VCCI,...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status