Phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kị - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kị



Do đặc điểm của quá trình sản xuất sản phẩm nên những sản phẩm loại như: gỗ loại, vỏ bào, mùn cưa hầu hết được người dân trong vùng và các vùng khác tái chế và tái sử dụng. Họ sử dụng những thải loại đó vào việc đốt, sấy gỗ, phục vụ cho công đoạn sơ chế sản phẩm đầu tiên, ngoài ra chúng còn được sử dụng vào việc đun nấu, tiết kiệm được rất nhiều điện năng và chi phí. Những người dân vùng khác chủ yếu là phụ nữ thì thu gom chất thải đó đem bán sang các nơi tạo thêm thu nhập cho họ. Việc tái chế tái sử dụng chất thải còn góp phần giảm bớt những chất thải loại bỏ ra môi trường, giảm chi tiêu cho công ty môi trường đô thị.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


và chức năng như thế nào, chúng ta sẽ nghiên cứu sang phần tiếp theo.
I.2. Vai trò và chức năng của môi trường tự nhiên - Mối quan hệ giữa hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường.
Chúng ta phải khẳng định rằng môi trường tự nhiên có một vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải biến những cái tự nhiên thành cái phục vụ cho nhu cầu của mình. Khoa học càng phát triển thì con người ngày càng tác động nhiều hơn vào môi trường tự nhiên để đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của mình. Một thực tế cho thấy là trước đây con người chỉ quan tâm đén phát triển kinh tế mà không quan tâm đến môi trường tự nhiên tức là tách hệ thống kinh tế ra khỏi hệ thống môi trường mà hậu quả là môi trường tự nhiên sẽ đến một lúc không đáp ứng được sự hoạt động của con người chính vì vậy người ta mới nhìn lại vấn đề và gắn hệ thống kinh tế với môi trường tự nhiên thông qua sơ đồ sau:
Công ty
Đầu vào môi trường
Môi trường tự nhiên
Nhân công và các đầu vào khác
Sản phẩm
Hộ gia đình
Đầu vào môi trường
Chất thải
Chất thải
Hệ thống kinh tế đơn giản trong đó môi trường tự nhiên như là một nhân tố không thể tách rời.
Vậy thì môi trường tự nhiên là nơi cung cấp nguyên liệu thô tức là cả hộ gia đình và công ty đều phụ thuộc vào môi trường tự nhiên về, không khí, nước và các nguồn lực cần thiết khác như khoáng chất và năng lượng.
Môi trường tự nhiên là nơi chứa chất thải; cả công ty và hộgia đình đều sản sinh ra một lượng lớn chất thải mà cuối cùng được thải ra môi trường.
Môi trường tự nhiên cung cấp các ngoại ứng tích cực: Môi trường cũng tạo ra rất nhiều ngoại ứng tích cực, các nguồn lực tài nguyên mang giá trị thẩm mỹ. Đó là cảnh quan kỳ thú những khu bảo tồn, vườn quốc gia, những bãi biển không bị ô nhiễm...
Chúng ta cũng rút ra rằng hệ thống môi trường và hệ thống kinh tế nó có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau. Nếu như hệ thống kinh tế mà tách ra khỏi hệ thống môi trường thì nó sẽ không có đủ điều kiện để tiếp tục phát triển. Hệ thống môi trường sẽ cung cấp tất cả các điều kiẹn cần thiết cho con người cũng như cho sự phát triển của hệ thống kinh tế. Hai hệ thống này phải song song cùng tồn tại cùng phát triển. Trong một số trường hợp nếu ta nhìn nhận không đầy đủ mối quan hệ này sẽ dẫn đến môi trường bị hủy hoại và nền kinh tế cũng sẽ rơi vào suy thoái còn nếu hệ thống kinh tế ngừng hoạt động sẽ dẫn đến đời sống của con người thiếu thốn và họ sẽ càng tác động mạnh đến hệ thống môi trường làm cho hệ thống môi trường mất cân bằng và sự phát triển bền vững của con người sẽ không đạt được.
Tóm lại hệ thống kinh tế và hệ thống môi trường phải luôn luôn cùng tồn tại cùng phát triển và hệ thống này sẽ nâng đỡ hệ thống kia và ngược lại.
I.3. Việc quản lý các vấn đề môi trường.
Từ sự nhìn nhận như trên thì ta phải quản lý như thế nào đối với các tác động của hoạt động, phát triển đến môi trường để đảm bảo cho sự phát triển bền vững.
Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu chúng tui muốn đề cập đến các vấn đề xảy ra tức là các tác động mà do hoạt động sản xuất kinh doanh gây ra cho môi trường tự nhiên và môi trường xã hội để từ đó đưa ra các biện pháp phòng tránh, điều chỉnh kịp thời. Chúng tui sẽ vận dụng lý thuyết về quản lý môi trường để đánh giá, kiểm soát đến mức có thể đối với các vấn đề về môi trường như ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí, hệ sinh thái cũng như các tác động đến việc làm, tăng thu nhập... để kiểm soát quá trình sản xuất đưa quá trình sản xuất hướng tới hiệu quả xã hội.
II. Những đặc điểm phát triển làng nghề.
II.1. Nghề thủ công là một sự lựa chọn cho phát triển nông thôn.
Đất nước ta là một nước nông nghiệp có một nền văn minh nông nghiệp lúa nước hàng ngàn năm, cùng với sự phát triển nông nghiệp, song song với nền kinh tế văn hóa á Đông, truyền thống dân tộc là sự góp mặt cua những làng nghề truyền thống tập trung ở vùng Đông Bắc, Bắc Bộ.
Sau nhiều năm chiến tranh, hòa bình lập lại chúng ta đi theo con đường CNXH. Tiến lên CNXH với một cơ sở hạ tầng thấp kém, hậu quả chiến tranh nặng nề cần khắc phục.
Đến những năn đầu thập kỷ 80 nước ta vẫn phải nhạp khẩu gạo,cùng với rất nhiều hàng viện trợ từ nước ngoài, tổ chức quốc tế. Đến cuối thập kỷ 80 nước ta có một bước nhảy vọt từ một nước nhập khẩu gạo trở thành nước xuất khẩu thứ 3 thế giới (chỉ sau Mỹ và Thai Land). Bằng việc giao việc sản xuất nông nghiệp đến tận tay người nông dân năm 1988 chúng ta nhập khẩu 280.000 tấn đến 1989 xuất khẩu khoảng 1,5 triệu tấn.
Thế nhưng dù sản xuất nông nghiệp phát triển nước ta vẫn xếp vào hàng nước cùng kiệt nhất trên thế giới bởi vì giá xuất khẩu nông sản không cao và phần lớn là chỉ làm việc theo mùa vụ. Những ngày khôngvào vụ sản xuất thì nông dân hầu như không có việc làm. Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp nhà máy, thương nghiệp ở các khu trung tâm, thành phố thì ở nông thôn việc phát triển làng nghề là một giải pháp rất hiệu quả và mang tính khả thi cao.
Bắc Ninh là một tỉnh nhỏ giáp Hà Nội có 58 làng nghề truyền thống và 28 làng nghề mới (báo cáo của Sở công nghiệp Bắc Ninh). Mỗi năm nông dân làm 2 vụ nông nghiệp, ngoài những ngày mùa vụ người nông dân có không dưới 6 tháng nông nhàn, đó là khoảng cách giữa mỗi vụ và giữa từng vụ. Đó là một sự lãng phí lao động gây thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế.
Đồng Kỵ là một làng nghề nằm ở khu giúp danh giữa Bắc Ninh và thủ đô hncó một lịch sử lâu đời về sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ (ngôi đình cổ - khu di tích lịch sử văn hóa - đã được xây dựng bằng những người thợ thủ công trong làng khoảng 300 năm trước). Sau khi Nhà nước có chính sách mở chửa kinh tế người dân đã sơm bắt nhịp được với đường lối phát triển kinh tế, tập trung vào sản xuất hàng hóa.
Là một thôn có dân số 11.300 người, đã phổ cập cấp II hầu hết đều có hiểu biết về nghề truyền thống (thống kê của UBND xã). Những năm gần đây, khi kinh tế phát triển làng nghề có đến 6000 lao động (chiếm khoảng 80% dân số từ 16-60 tuổi) tham gia sản xuất đồ gỗ. (20% còn lại là học sinh, sinh viên, công chức Nhà nước và những người làm thương nghiệp, dịch vụ). Không có một gia đình nào chỉ đơn thuần sản xuất nông nghiệp. Ngoài ra còn thu hút tới 4000 lao động làm thuê được huy động từ các địa phương xung quanh.
Những năm đầu khi nèn kinh tế mở cửa, trong những ngày nông nhà từng gia đình tập trung con em họ thành lập ra những đơn vị sản xuất nhỏ lẻ với số vốn nhỏ và sản lượng đầu ra không lớn. Với cơ sở lúc đầu chỉ chủ yếu là làm thủ công với số vốn tự có, sản xuất mang tính tự phát và thăm dò thị trường.
II.2. Chuyên môn hóa quy trình sản xuất và sự phụ thuộc lẫn nhau để tạo ra sản phẩm.
Khi nền kinh tế đất nước tăng trưởng, nhu cầu về nội thất trong gia đình, công sở... là rất lớn. Do vậy sản phẩm của làng nghề n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status