Bước đầu nghiên cứu về thu gom, xử lý và quản lý rác thải tại bệnh viện Giao thông vận tải I - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Bước đầu nghiên cứu về thu gom, xử lý và quản lý rác thải tại bệnh viện Giao thông vận tải I



 Hiện tại, rác thải tại bệnh viện hiện được xử lý qua hệ thống thu gom rác thải của công ty môi trường đô thị thành phố, rác sinh hoạt tại các phòng bệnh được nhân viên y tế thu gom hàng ngày.
 Trước đây, các bệnh phẩm như môi trường nuôi cấy, các bệnh phẩm sản sinh trong quá trình điều trị được gom lại và đốt bằng cách tưới dầu đốt mồi và để cháy tự nhiên trong một phòng xây riêng. Nhiệt độ lò đốt không được xác định, khả năng phá huỷ hoàn toàn mầm bệnh là chưa thuyết phục.
 Mặc dù đã ký hợp đồng thu gom, xử lý chất thải bệnh viện với công ty môi trường đô thị nhưng do thấy đuợc sự nguy hại của rác thải y tế nếu không được xử lý tại nguồn nên bệnh viện đã đưa ra biện pháp xử lý xây dựng lò thiêu rác tại bệnh viện trình bộ y tế xin cấp kinh phí. Bởi vì xét về các biện pháp xử lý rác nói chung đều không thích hợp với điều kiện bệnh viện:
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


guy hiểm đối với sức khoẻ con người và đối với môi trường xung quanh. Bởi vì, khả năng lan rộng, mức độ nhiễm khuẩn cao, khả năng tồn tại lâu và sự nhân lên của vi khuẩn trong điều kiện giàu chất hữu cơ của nước thải. Nước thải bệnh viện là nguồn lây truyền các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như tả, lị, thương hàn, viêm gániêu vi trùng, giun sán và các bệnh khác. Số liệu của vụ vệ sinh phòng dịch bộ y tế thì tỉ lệ mắc bệnh truyền nhiễm năm 1995 của cả nước là:
-Tả: 8,28/100000 dân
-Thương hàn: 41,09/ 100000 dân
-Tiêu chảy: 820/100000 dân
-Lỵ: 70/100000 dân
Thêm vào đó, nước thải bệnh viện còn làm ô nhiễm nước bề mặt, ô nhiễm nguồn nước ăn, ô nhiễm đất, không khí. Nó còn là nơi thu hút ruồi, muỗi và các sinh vật có hại khác gây ảnh hưởng đến cảnh quan thiên nhiên và môi trường.
Rác thải:
Rác thải bệnh viện cũng thuộc loại rất nguy hiểm, bởi bệnh viện là nơi tập trung nhiều người từ nhiều địa phương đến và mắc nhiều những căn bệnh khác nhau. Nói cách khác, đây là nơi chứa chất các căn bệnh từ nhiều nguồn. Do đó, nếu công tác vệ sinh không tốt thì các mầm bệnh này dễ dàng lây lan vào khu vực bệnh viện và môi trường xung quanh. Đặc biệt, hàng loạt các sinh vật, vật phẩm như môi trường nuôi cấy, bệnh phẩm, các mô và mủ hoại tử, các chi thể hay tổ chức bị tổn thương đã được cắt rời… là nguyên nhân gây ô nhiễm sinh học, hoá học và truyền nhiễm bệnh đáng kể cho người và ô nhiễm môi trường sinh hoạt.
Theo số liệu điều tra của tổ chức y tế thế giới trong 1 gam phân chứa 11 tỉ vi khuẩn, số lượng cũng tương tự cho các dịch mủ và tổ chức hoại tử… mà ta gọi là bệnh phấm sẽ phát tán ra xung quanh gây tình trạng xú uế và góp phần tăng tỷ lệ nhiễm trùng bệnh viện.
Con đường truyền bệnh từ người bệnh – rác – người
Nước
Miệng đường tiêu hoá
vết thương
Rác,
bệnh phẩm, pathogents
máu, mủ
tổ chức
hoại tử
Đất
Không khí, bụi
Côn trùng, ruồi muỗi
Người, động vật, gia cầm…
Tác hại của rác không được xử lý
Rác bệnh viện không được xử lý
Thẩm mỹ, mỹ quan đô thị
Tạo nếp sống không văn minh
Thải mầm bệnh lây chéo BV gây dịch
Môi trường xú uế, ảnh hưởng đến sinh hoạt
Chất lượng điều trị giảm, ảnh hưởng đến sản xuất
Phần II-Nội dung
Để thực hiện việc thu gom quản lý và xử lý chất thải bệnh viện, trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là chất thải bệnh viện.
Khái niệm chất thải bệnh viện có thể được hiểu theo nhiều góc độ:
Chất thải bệnh viện là tất cả các chất thải từ bệnh viện mà trong đó có khoảng 85% là thực sự không đôc, khoảng 10% là chất thải nhiễm khuẩn và khoảng 5% là chất thải không nhiễm khuẩn nhưng là chất thải độc hại.
Chất thải y tế là bất kì chất thải nào phát sinh trong chuẩn đoán, điều trị hay tiêm chủng cho người, động vật trong các phòng nghiên cứu hay trong thử nghiệm sinh học.
Chất thải lâm sàng là bất kì chất thải nào phát sinh từ việc chăm sóc y tế ở bệnh viện hay cá cơ sở y tế khác( định nghĩa này được dùng trong công ước Basel về quản lí việc chuyên chở chất thải ddộc hạ qua biên giới)
Hiện trạng rác thải tại bệnh viện GTVT I
1- Xác định các nguồn thải và tải lượng chất thải
Biểu đồ 1: Nguồn phát sinh chất thải, rác thải bệnh viện
Hoạt động bệnh viện
Nuôi dưỡng
Xét nghiệm
Điều trị
Khám
Chất thải, rác bệnh viện
Lỏng
Rắn
Khí
MT nước
MT không khí
MT đất
Các loại mầm bệnh
Xác định các nguồn thải
Chất thải rắn:
Chất thải từ các hoạt động chuyên môn của bệnh viện:
Khoa điều trị:
Bộ phận thay băng: Bông, băng, mủ hoại tử, tổ chức hoại tử đã cắt lọc..
Bộ phận tiêm: kim, bơm tiêm, thuốc thừa
Các dịch, bệnh phẩm..
Phòng mổ:
Bông nhiễm khuẩn, mủ, tổ chức hoại tử
Chi thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
Dịch tổ chức, máu
Thuốc hoá chất vô cảm
Phòng khám: Bệnh phẩm, mủ, các tổ chức hoại tử, bông băng, gạc nhiễm khuẩn, dụng cụ, nẹp cố định, quần áo nhiễm khuẩn..
Khoa xét nghiệm huyết học: Môi trường, máu, hoá chất, bơm kim tiêm
Khoa xét nghiệm vi sinh và hoá sinh: Bệnh phẩm, máu, mủ, đờm, hoá chất, môi trường nuôi cấy.
Chất thải sinh hoạt
Chất thải từ sinh hoạt của bệnh nhân: gồm các chất thải của bệnh nhân đang nằm điều trị.
Các phần thừa của các loại thực phẩm, giấy, lá cây, vỏ hộp từ sinh hoạt của cán bộ công nhân viên và người nhà bệnh nhân ở bệnh viện. Các loại lá, cành cây từ khu vực cây xanh trong bệnh viện.
Nước thải
Từ các khu vực chữa bệnh
Từ các khu phẫu thuật và xét nghiệm
Từ các khu nhà giặt.
Từ các khu vệ sinh
Từ khu nhà bếp.
Nước mưa chảy tràn qua bề mặt bệnh viện sẽ cuốn theo đất, cát, căn rác xuống cống rãnh thoát nước.
Tải lượng chất thải
Nước thải rửa công cụ nhiễm bẩn: 100000l/ngày, 3000000 l/tháng, 36000000 l/năm.
Dịch thải: 950 l/ngày, 28500 l/tháng, 342000 l/năm.
Phân: 175000 giường/ngày, 5250000 giường/tháng, 63875000 giường/năm
Số lượng chất thải rắn: Số lượng rác thải bệnh viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cơ cấu bệnh tật, số giường bệnh, lưu lượng bệnh nhân, tỷ lệ sử dụng giường bệnh, điều kiện kinh tế kỹ thuật, phương pháp điều trị, khí hậu, thời tiết, phong tục tập quán..
Theo thống kê của công ty môi trường đô thị thì lượng rác bệnh viện trung bình là: 2,7kg/ngày/giường, trong đó tỷ lệ độc hại là khoảng 25% trên tổng số rác. Do đó, có thể dự tính lượng rác thải sản sinh là:
-Tổng lượng chất thải: 300giường x 2,7kg/ngày = 810giường
-Lượng rác cần xử lý(25%): 810 x 0,25 = 202,5kg/ngày
-Rác tối nguy hiểm: 300 x 0,2 = 60kg/ngày
(Trong số 202,5kg)
Kết quả điều tra các chỉ tiêu vật lý của nước thải
STT
Chỉ tiêu
Tiêu chuẩn
Kết quả
1
Độ trong(cm Sneller)
-*
3,8+ 2,16
2
Mầu
-*
Xám xỉn
3
Mùi
-*
Thối
4
Cặn lơ lửng
<50
55,9+ 29,92
5
Cặn toàn phần
-*
120,7+ 68,11
*Chưa có hướng dẫn
Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu hoá học
STT
Chỉ tiêu
TCVN5945-95
Kết quả
1
Độ pH
5,5 – 9,0
7,05
2
BOD (mg/l)
25
190
3
COD (mg/l)
35
240
4
OD(mg/l)
>=2
1,17
5
Phốt phát(mg/l)
6,0
3,9
6
Nitrit(mg/l)
<0,05*
0,74
7
Amoniac (mg/l)
<1,0*
14,0
8
Cl (mg/l)
2,0
-
9
Tổng lượng muối(mg/l)
<250*
225,8
*505 QD-BYT/1992
Kết quả điều tra phân loại rác bệnh viện
Thành phần
Kết quả
Khối lượng(kg)
%
a-Giấy nát các loại, Carton…
1,1
3,7
b-Kim loại, vỏ hộp…
0,7
2,3
c-Đồ thuỷ tinh, ống tiêm…
1,5
5
d-Bông băng, bột bó
2,4
8
e-Chai túi nhựa PE, PVC,PP
2,1
7
f-Bơm kim tiêm nhựa
0,34
1,2
g-Bệnh phẩm
0,16
0,5
h-Rác hữu cơ
14,7
49,3
i-Đất sỏi vật rắn
6,8
23
Tổng cộng:
29,8
100
Công tác quản lý chất thải bệnh viện GTVT I
Quản lý chất thải bệnh viện là một phần của hoạt động vệ sinh và quản lý bệnh viện. Vấn đề vệ sinh bệnh viện thường là việc đầu tiên mà khách thăm hay bệnh nhân nhận thấy. Vấn đề vệ sinh không thể bị xem nhẹ vì nó phản ánh cách ứng xử của nhân viên y tế, bệnh nhân và khách thăm. Vệ sinh tốt thì công tác khám chữa bệnh mới có hiệu quả, do đó quản lý chất thải là việc rất cần thiết
Các nguyên tắc chung quản lý chất thải bệnh viện
Tách riêng chất thải bệnh viện độc hại cho sức khoẻ c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status