Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Trung tâm Dịch vụ khách hàng – Bưu điện Hà Nội - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Trung tâm Dịch vụ khách hàng – Bưu điện Hà Nội



MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3
NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 3
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất. 3
1.2. Tầm quan trọng của nguyên vật liệu và công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 3
1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 4
1.4. Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu. 5
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU. 6
2.1. Phân loại vật liệu. 6
2.2. Đánh giá nguyên vật liệu 7
III. HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 11
Chứng từ hạch toán: 11
1. Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 12
1.1. Phương pháp thẻ song song: 12
2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 13
2.3. Phương pháp sổ số dư 13
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU 14
4.1. Nội dung của phương pháp kê khai thường xuyên 14
4.2. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu 14
4.3. Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 17
V. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO 20
1. Khái niệm 20
2. Điều kiện áp dụng: 20
VI. HỆ THỐNG SỔ SÁCH SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 22
CHƯƠNG II 23
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 23
TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 23
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM 23
1.1. Quá trình hình thành và phát triển : 23
1.2. Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Dịch vụ khách hàng 24
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán 30
1.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: 34
II. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 34
2.1. Đặc điểm hạch toán vật liệu và yêu cầu quản lý vật liệu 34
2.2. Hạch toán thu mua và nhập kho vật liệu tại Trung tâm Dịch vụ khách hàng 37
2.3. THỦ TỤC XUẤT KHO 46
2.4. Hạch toán tổng hợp vật liệu tại Trung tâm 50
Hạch toán nhập vật liệu từ nguồn mua ngoài 50
CHI TIẾT CÔNG NỢ THEO TÀI KHOẢN 51
2.5. Kiểm kê nguyên vật liệu tồn 61
CHƯƠNG III 62
NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH CÔNG TÁC QUẢN LÝ, CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG. 62
I. NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NVL TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 62
II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG 63
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 64
IV. MỘT SỐ Ý KIẾN 65
KẾT LUẬN 67
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ch giảm
(sơ đồ 1 trang bên)
Sơ đồ 1:
TK111,112 TK 133 TK 152 TK 621,623,627
151,331… 641,642,241…
Xuất kho NVL dùng cho
Nhập kho NVL mua ngoài SXKD và XDCB
TK 154 TK 154
NVL thuê ngoài gia công NVL xuất thuê ngoài gia công
hoàn thành nhập kho
TK 133 TK 331,111,112,..
TK333 ( Nếu có)
Thuế nhập khẩu NVL
phải nộp NSNN -Giảm giá hàng mua
-Trả lại NVL cho người bán
TK3332 -Chiết khấu thương mại
Thuế tiêu thụ đặc biệt NVL TK 632
nhập khẩu phải nộp NSNN
TK33312 NVL xuất bán
Thuế GTGT hàng NK phải
nộp NSNN(nếu được khấu trừ) TK 142,242
TK 411
Nhận vốn góp liên doanh NVL xuất dùng SXKD phải
Bằng NVL phân bổ dần
TK 621,623,627
641,642,241… TK 128,222
NVL xuất dùng cho SXKD hoặc NVL xuất kho để góp vốn
XDCB không sử dụng hết nhập liên doanh
Lại kho
TK 128,222 TK 1381
Thu hồi vốn góp liên doanh bằng NVL phát hiện thiếu khi
NVL nhập kho kiểm kê chờ xử lý
TK 3381
NVL phát hiện thừa khi kiểm kê
Chờ xử lý
V. KẾ TOÁN DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TỒN KHO
1. Khái niệm
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là việc trích lập trước một khoản tiền tính vào chi phí do có sự chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng tại thời điểm cuối kỳ kế toán năm nhằm tạo nguồn tài chính bù đắp cho những thiệt hại có thể xẩy ra cho kỳ kế toán sau do nguyên nhân giảm giá nguyên vật liệu.
2. Điều kiện áp dụng:
Việc trích lập hay hoàn nhập các khoản dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính cuối năm phải tuân thủ các yêu cầu sau:
- Phải có đầy đủ tài liệu, chứng từ chứng minh giá vốn của nguyên vật liệu tại thời điểm lập dự phòng cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng trên thị trường;
- Việc ước tính giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính;
- Là nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, tồn kho tại thời điểm lập dự phòng.
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Tuy nhiên đối với những nguyên vật liệu tồn kho có giá gốc cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được nhưng giá bán sản phẩm được sản xuất ra từ nguyên vật liệu này không giảm hay thậm chí cao hơn giá hiện tại thì không được lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu.
3. Phương pháp hạch toán
Mức dự phòng phải trích cho năm điểm kế hoạch
=
Lượng nguyên vật liệu tồn kho giảm giá
x
Đơn giá hạch toán trên sổ
-
Đơn giá thực tế thời điểm lập dự phòng
- Xác định mức dự phòng phải trích lập:
- Tài khoản sử dụng:
TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Kết cấu:
Bên Nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Bên Có: Trích lập hay trích lập bổ sung dự phòng hàng tồn kho Dư Có: Số dự phòng đã trích
- Trình tự hạch toán:
+) Cuối năm căn cứ vào mức dự phòng cần lập, kế toán ghi sổ:
Nợ TK 642
Có TK 159
+) Sang cuối năm sau, nếu số cần lập cho năm kế hoạch đúng bằng số đã trích lập của năm trước thì kế toán không phải trích lập dự phòng nữa
+) Nếu số cần lập cho năm kế hoạch cao hơn số đã lập thì kế toán trích lập thêm phần chênh lệch tăng thêm và hạch toán như sau:
Nợ TK 632 “ Giá vốn hàng bán” ( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
+) Nếu số lập cho năm kế hoạch thấp hơn số đã lập thì kế toán hoàn nhập phần chênh lệch giảm và hạch toán như sau:
Nợ TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
Có TK 711: Thu nhập khác
VI. HỆ THỐNG SỔ SÁCH SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
Sổ kế toán chính là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản trên thực tế vận dụng. Nó là phương tiện vật chất cơ bản để hệ thống hoá số liệu kế toán trên cơ sở các chứng từ gốc và các tài liệu kế toán khác. Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng để xác định các loại sổ nhật ký, sổ cái và qui trình ghi sổ thích hợp. Có các loại hình sổ tổng hợp sau:
- Hình thức Nhật ký- Sổ cái
- Hình thức Nhật ký chung
- Hình thức Chứng từ- Ghi sổ
- Hình thức Nhật ký- Chứng từ
Dưới đây em xin trình bày sơ qua về hình thức chứng từ ghi sổ:
Theo hình thức này, sổ kế toán tổng hợp bao gồm chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ, sổ cái. Định kỳ hay hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng tổng hợp chứng từ để ghi vào chứng từ ghi sổ.Chứng từ ghi sổ thực chất là một bảng kê chứng từ theo các tiêu thức nhất định để thuận tiện ghi vào sổ cái. Sau khi đã ghi vào chứng từ ghi sổ, kế toán đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo số thứ tự ghi ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ đó chứng từ ghi sổ mới được ghi vào sổ cái theo nội dung kinh tế.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ KHÁCH HÀNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển :
Trung tâm Dịch vụ Khách hàng trực thuộc Bưu điện Hà Nội, có trụ sở tại 75 Đinh Tiên Hoàng - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Là một đơn vị trực thuộc của Bưu điện Hà Nội do đó Trung tâm hoạt động kinh doanh và phục vụ cùng với các đơn vị trực thuộc khác của Bưu điện Hà Nội trong một dây chuyền hoạt động sản xuất kinh doanh của Bưu điện Hà Nội, có mối liên hệ mật thiết với nhau về tổ chức mạng lưới, lợi ích kinh tế, tài chính, tiếp thị, phát triển dịch vụ để thực hiện nhiều mục tiêu kế hoạch do Bưu điện Thành phố Hà Nội giao.
Tiền thân của Trung tâm Dịch vụ khách hàng là công ty Phát triển - Cung ứng Vật tư Bưu điện Hà Nội với nhiệm vụ chính là phát triển thuê bao và cung ứng vật tư phục vụ sự phát triển, sửa chữa mạng lưới thông tin của Bưu điện Thành phố Hà Nội. Sự phát triển mạnh của ngành Bưu chính Viễn thông nói chung và mạng lưới viễn thông Bưu điện Thành phố Hà Nội nói riêng trong những năm qua đòi hỏi phải có sự chuyên môn hóa hơn nữa. Do đó Trung tâm Dịch vụ khách hàng Bưu điện Hà Nội đã được chia tách từ công ty Phát triển - Cung ứng vật tư Bưu điện. Căn cứ NĐ 51/CP 01/8/95 của CP phê chuẩn TTDVKH được thành lập lại theo quyết định số 4356/QĐ_TCCB ngày 18/12/1996 của Tổng Giám đốc Tổng Công ty Bưu chính - Viễn thông Việt Nam.
Là một doanh nghiệp trực thuộc Bưu Điện thành phố Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu theo mẫu Doanh nghiệp Nhà nước, có giấy phép đăng ký kinh doanh theo quy định hiện hành: giấy phép đăng ký kinh doanh do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp. Công ty được phép mở tài khoản tiền Việt Nam và tại các ngân hàng, kho bạc Nhà nước, hạch toán phụ thuộc Bưu điện Thành phố Hà Nội.
Được thành lập từ năm 1997 đến nay Trung tâm DVKH đã có một cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ kỹ thuật cao, có tinh thần trách nhiệm. Nhờ đó mà tổ chức sản xuất của Trung tâm ngày càng được phát triển và hoàn thiện qui mô hơn, phù hợp hơn. Trung tâm được trang bị những phương tiện cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh như: hệ thống máy tính, máy in tốc độ cao, đường truyền số liệu, điện thoại nghiệp v
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status