Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ nghèo ở tỉnh Lai Châu - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Sự tác động của chính sách xã hội tới hộ cùng kiệt ở tỉnh Lai Châu



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần 1: Mở Đầu 3
1. Tính cấp thiết của đề tài 3
2. ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 4
2.1- ý nghĩa khoa học của đề tài. 4
2.2 ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 4
3. Đối tượng, khách thể, mục đích và phạm vi nghiên cứu. 4
3.1- Mục đích nghiên cứu 4
3.2 Đối tượng nghiên cứu 7
3.3 khách thể nghiên cứu 7
3.4 Phạm vi nghiên cứu 7
4. Phương pháp nghiên cứu. 7
4.1 phương pháp luận. 7
4.2 Phương pháp nghiên cứu. 8
5. Giải thích và nghiên cứu . 8
5.1 Giải thuyết nghiên cứu 8
5.2 Khung lý thuyết. 9
Phần 2: NộI DUNG 11
Chương 1 : Cơ sở lý luận và thực tiến của đề tài 11
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. 11
2. Các lý thuyết liên quan. 11
3. Các khái niệm công cụ. 13
3.1 Khái niệm về người nghèo và hộ nghèo 13
3.2 Khái niệm về chính sách xã hội. 15
3.3- Chính sách xã hội đối với người nghèo. 16
3.4. Công tác xóa đói giảm nghèo. 19
Chương 2: Kết quả nghiên cứu 20
1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của Tỉnh Lai Châu. 20
1.1- Vị trí địa lý ở tỉnh Lai Châu. 20
1.2- Điều kiện kinh tế-xã hội của địa bàn nghiên cứu. 20
1.3- Thực trạng đói nghèo và nguyên nhân. 22
2. Kết quả công tác xóa đói giảm nghèo năm 2005. 23
2.1- Công tác chỉ đạo. 23
3. Kết quả thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo. 26
3.1- Kết quả tín dụng ưư đãi cho người ngèo. 26
3.2- Dự án khuyến nông – lâm hướng dẫn làm ăn cho người nghèo. 26
3.3- Chương trình hỗ trợ nhà ở. 26
3.4- Chương trình đào tạo và bồi dưỡng năng lực cho cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo. 27
3.5- Chương trình hỗ trợ y tế cho mọi người. 27
3.6- Chương trình hỗ trợ khai hoang 27
3.7- Dự án quy hoạch sắp xếp lại dân cư. 27
3.8- Chương trình hỗ trợ về giáo dục 28
3.9- Một số khó khăn tồn tại trong tổ chức chỉ đạo thực hiện. 28
4. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu theo kế hoạch 5 năm (2001 – 2005) 29
4.1 Mục tiêu giảm nghèo năm 2005. 30
4.2- Quan điểm chỉ đạo. 30
4.3 Các giải pháp thực hiện. 31
Chương 3: kẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 35
1. Kết luận. 35
2. Khuyến nghị. 36
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


quả của sự phát triển nền kinh tế dựa trên quan hệ về sở hữu về tư liệu sản xuất. Karl Marx cho rằng " Những người có các phương tiện kinh tế có cả quyền lực và ưu thế "Karl Marx nhìn nhận giai cấp như các cấu trúc chứa đựng những sự phân phối khác biệt với các lợi ích thường là tách rời nhau . Qua những quan điểm của các Marl Marx về quan hệ sản xuất, các hình thức kinh tế - xã hội ,người ta tìm thấy các ý tưởng về các tầng lớp xã hội.
Nhà xã hội người Đức Max weber(1864-1920) Khi nghiên cứu cơ cấu xã hội mà vấn đề giai cấp đã đưa ra những nguyên tắc về sự tiếp cận ba chiều đối với vấn đề phân tầng xã hội Ông cung coi phân tầng xã hội bao hàm cả vịêc phân chia xã hội thành các giai cấp. Theo Ông, sự phân chia giai cấp dựa tren ba yếu tố là ? địa vị kinh tế hay là tài sản , địa vị chính trin hay là quyền lực , địa vị xã hội hay là uy tín. Ba yếu tố này có thể độc lập song song có quan hệ mật thiết với nhau. Đối với Max weber tầm quan trọng của nhân tố kinh tế nằm trong mối quan hệ với tư liệu sản xuất . Marx weber nhấn mạnh đến tầm quan trọng của các lơị ích đấu tranh giành quyền lực trong xã hội :"Nói chung chúng ta hiểu quyền lực là cơ may của một con người hay là một số người thục hiện ý chí của họ trong một hành động chung thậm chí chống lại sự phản kháng của những người khác không tham gia vào hành động. Quyền lực do kinh tế quýêt định cố nhiên không đồng nhất với quyền lực như nó tồn tại. Trái lại sự xuất hiện của quyền lực kinh tế, có thể là hậu quả của quyền lực như nó tồn tại. Trái lại sự xuất hiện của quyền lực kinh tế, có thể là hậu quả của quyền lực tồn tại trên cơ sở khác. con người đấu tranh vì quyền lực không phải chỉ làm giàu cho bản thân về mặt kinh tế. Quyền lục bao gồm cả quyền lực kinh tế có thể đánh gía là " vì lợi ích mà thôi" điều rất thường xảy ra đó là sự đấu tranh vì quyền lực cũng còn được quy định bởi "danh dự" Xã hội mà nó kéo theo nữa Ông chứng minh rằng sự phân tẫng xã hội là do sự quy định của yếu tố như, tài sản,uy tín, tính hợp pháp, tôn giáo, cơ may….Những yếu tố nãy tồn tại độc lập với nhau. việc tìm hiểu lý thuyết về phân tầng xã hội là rất cần thiết đối với quá trình nghiên cứu về vấn đề người cùng kiệt trong xã hội, để chỉ ra thực trạng cũng như chức năng động xã hội của nhóm người cùng kiệt và tác động của chính sách xã đối với họ.
3. C¸c kh¸i niÖm c«ng cô.
3.1 Kh¸i niÖm vÒ ng­êi nghÌo vµ hé nghÌo
Tại hội nghị bàn về cùng kiệt đói trong khu vực Châu á Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức ở Bang Kok (Thái Lan) tháng 9 năm 1993 đưa ra khái niệm :" cùng kiệt đói là tình trạng một bộ phận dân cư không đựơc hưởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con người đã đựơc thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng địa phương".
Định nghĩa có tính chất hướng dẫn về phương pháp đánh giá đã đưa ra nét chính yếu , phổ quát về cùng kiệt đói. Các tiêu chí và chuẩn mực đánh giá còn để ngỏ về mặt lượng bởi nó cần tính đến những khác biệt về trình độ phát triển chênh lệch giữa các vùng, các điều kiện lịch sử cụ thể ở mỗi quốc gia.
Liên Hợp Quốc đưa ra hai khái niệm về tình trạng cùng kiệt đói:
- cùng kiệt tuyệt đối: là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoả mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Những nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở mức độ tối thiểu, những nhu cầu thiết yếu về ăn, măc, ở và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày bao gồm văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.
- cùng kiệt tương đối: Là tình trạng một số bộ phận dân cư cùng kiệt có mức sống dưới mức trung bình trong một cộng đồng tại một địa phương đang xét.
Chỉ tiêu chính để đánh giá Nước giàu,Nước cùng kiệt của các quốc gia vẫn căn cứ vào chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp với chỉ tiêu chính là thu nhập quốc dân bình quân dầu người kết hợp với chỉ tiêu số PQLT( chỉ số chất lượng vật chất của cuộc sống) hay chỉ số HDI ( chỉ số phát triển con người).Đối với nhóm người cùng kiệt ở nước ta được đánh giá theo chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu chính: thu nhập bình quân nhân khẩu một tháng.
Chỉ tiêu phụ:Dinh dương, bữa ăn, nhà ở, mặc và các điều kiện học tập, chữa bệnh, đi lại….
Thu nhập chỉ tiêu cơ bản để phản ánh mức sống biểu hiện bằng tiền. tuy nhiên trong điều không ổn định như nước ta thì cần thiết sử dụng hình thức hiện vật quy ước để loại bỏ ảnh hưởng của yếu tố giá cả và tư đó có thể so sánh mức thu nhập của người cùng kiệt theo thời gian và không gian.
Một hộ thu nhập cao thì nhất thiết không phải là cùng kiệt và ngược lại.còn mức độ chi tiêu và cơ cấu chi tiêu không thể thay thế thu nhập vì chi tiêu còn phụ thuộc vào các yếu tố khác như: Sở hữu, phong tục tập quán ….
Vấn đề nhà ở phương tiện đi lại cũng là môt trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá mức độ cùng kiệt đói.
Bảng (1.1) Sau đây phân loại mức độ cùng kiệt đói theo thu nhập bình quân đầu người bằng hiện vật là gạo được quy đổi thành tiền Việt Nam ( tính từ năm)
Lo¹i hé
HiÖn vËt (kg g¹o/ng­êi/th¸ng
Gía trị (đồng)
Đói
13kg
45000
NghÌo
Dưới 15 kg
50000
Như vậy hộ cùng kiệt là hộ có thu nhập dưới 1/3 mức thu nhập trung bình của xã hội (hay các hộ có thu nhập bình quân đầu người nằm dưới giới hạn cùng kiệt đói gọi là hộ nghèo).
3.2 Khái niệm về chính sách xã hội.
Khái niệm chính sách xã hội, nội dung và tính chất đặc trưng của nó đã được thảo luận ở một số cuộc hội thảo Quốc gia và quốc tế.Đương nhiên xung quanh chủ đề này luôn luôn có những cách tiếp cận và quan điểm khác nhau. Chính sách xã hội chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ chính trị xã hội, các yếu tố về kinh tế, văn hóa dân số các giá trị về chuẩn mực truyền thống…thực tiễn chính sách xã hội ở nước này hay nước khác cũng rất khác nhau như vậy phải xem xét chúng trong những điều kiện không gian và thời gian cụ thể.Ở nước ta hiện nay, chính sách xã hội được nhìn nhận ở 2 cấp độ:
- Thứ nhất: Chính sách xã hội theo nghĩa hẹp là một hệ thống đảm bảo xã hội được nhà nước quy định trong pháp luật, nhằm khắc phục những rủi ro và biến cố đó là tuổi già, thất nghiệp,ốm đau, tai nạn…
- Thứ hai: Theo nghĩa rộng, chính sách xã hội bao quát một số các lĩnh vực: Các hệ thống bảo hiểm xã hội, trợ giúp gia đình, nhà ở, giáo dục, tham gia quản lý xí nghiệp, quản lý xã hội.
Chính sách xã hội được xem như sự tác động có định hướng hỗ trợ của Nhà nước vào sự phân phối, ổn định và phát triển các điều kiện sống của con người của các nhóm xã hội khác nhau trong các lĩnh vực thu nhập, việc làm, sức khỏe, nhà ở và giáo dục trên cơ sở mở rộng bình đẳng và công bằng xã hội trong một bối cảnh lịch sử và cấu trúc xã hội nhất định.
Hệ thống chính sách xã hội hiện đại của các Quốc gia thường là sự kết hợp của ba mô thức cơ bản:
+ Mô thức thứ nhất, được gọi là hệ thống đảm bảo toàn dân cung cấp một sự bảo đảm kinh tế- xã hội cho mọi người , khôngphân biệt địa vị nghề nghi

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status