Một số vấn đề xóa đói giảm nghèo ở huyện Quản Bạ - Hà Giang - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt ở huyện Quản Bạ - Hà Giang



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NƯỚC TA 4
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGHÈO ĐÓI : 4
1. Tính tất yếu của quá trình phân hóa giàu nghèo: 4
2. Quan niệm về đói nghèo và thước đo đói nghèo: 9
2.1. Đói nghèo và các khía cạnh của đói nghèo: 9
2.2. Thước đo đói nghèo: 10
2.2.1. Xác định các chỉ số phúc lợi: 10
2.2.2.Lựa chọn và ước tính ngưỡng nghèo: 10
2.2.3. Các thước đo đói nghèo thông dụng: 12
II.VÀI NÉT VỀ THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ Ở TỈNH HÀ GIANG NÓI RIÊNG: 13
1.Vài nét về thực trạng đói nghèo ở Việt Nam: 13
2.Vài nét về XĐGN và mục tiêu XĐGN của tỉnh Hà giang: 14
PHẦN II. TÌNH HÌNH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN QUẢN BẠ GIAI ĐOẠN 2001-2005. 16
I. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI TỚI HIỆN TƯỢNG ĐÓI NGHÈO TẠI HUYỆN QUẢN BẠ: 16
1.Đặc điểm tự nhiên: 16
1.1.Vị trí địa lí: 16
1.2.Địa hình : 16
1.3.Khí hậu: 17
1.4. Sông nước: 17
1.5. Thổ nhưỡng: 17
1.6.Khoáng sản: 17
1.7.Đất đai: 17
2. Đặc điểm dân số xã hội: 19
2.1.Đặc điểm dân số lao động: 19
2.2. Đặc điểm dân số dân tộc: 20
3. Đặc điểm kinh tế xã hội: 21
II.KHÁI QUÁT TÌNH TRẠNG ĐÓI NGHÈO CỦA HUYỆN QUẢN BẠ GIAI ĐOẠN 2001 – 2005: 22
1. Tính tất yếu của quá trình phân hoá giàu nghèo trên địa bàn huyện Quản Bạ: 22
2. Thực trạng đói nghèo ở huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005: 23
III. NGUYÊN NHÂN ĐÓI NGHÈO: 29
1. Sự phân cách trầm trọng kéo dài: 29
2. Những rủi ro tai họa phát sinh đột xuất: 32
3. Do nguồn lực hạn chế: 33
4. Do tác động của chiến tranh biên giới và các chính sách kinh tế xã hội: 33
IV.CÁC GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐÃ ĐƯỢC HUYỆN QUẢN BẠ ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 34
1. Công tác chỉ đạo triển khai: 35
2. Quá trình thực hiện: 35
2.1. Thực hiện các chính sách: 35
2.1.1. Chính sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho người nghèo: 35
2.1.2. Chính sách giáo dục, dạy nghề: 35
2.1.3. Chính sách Y tế – KHHGĐ: 36
2.1.4. Chính sách an sinh xã hội: 36
2.1.5. Chính sách hỗ trợ về nhà ở: 37
2.1.6. Chính sách hỗ trợ văn hoá thông tin cho người nghèo: 37
2.1.7. Chính sách hỗ trợ cho người nghèo và vùng đặc biệt khó khăn: 38
2.1.8. Chính sách hỗ trợ người nghèo về dịch vụ thương mại và tiêu thụ sản phẩm: 38
2.2. Thực hiện các dự án: 38
2.2.1. Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng: 38
2.2.2. Dự án hỗ trợ sản xuất và phát triển ngành nghề: 38
2.2.3. Dự án tín dụng cho người nghèo: 39
2.2.4. Dự án định an định cư, di dân xây dựng vùng kinh tế mới: 39
2.2.5. Đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo: 39
3. Kết quả cụ thể: 40
4. Hạn chế của việc tổ chức chương trình XĐGN: 40
PHẦN III. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN QUẢN BẠ TRONG THỜI GIAN TỚI 2006-2010. 41
I. QUAN ĐIỂM CỦA TỈNH VÀ PHƯƠNG CHÂM THỰC HIỆN NHIỆM VỤ XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN QUẢN BẠ: 41
1. Quan điểm của tỉnh Hà Giang về XĐGN: 41
2. Nhiệm vụ trọng tâm thực hiện công tác XĐGN huyện Quản Bạ: 42
3. Mục tiêu tổng quát, nhiệm vụ tổng quát: 43
3.1. Mục tiêu tổng quát: 43
3.2. Nhiệm vụ tổng quát: 44
II.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XĐGN Ở HUYỆN QUẢN BẠ TRONG THỜI GIAN TỚI: 45
1. Giải pháp về công tác lãnh đạo chỉ đạo: 45
2. Giải pháp tổ chức bộ máy cán bộ: 46
3. Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 47
4. Quy hoạch đất đai - tạo điều kiện cho hộ nghèo có đất sản xuất: 49
5. Xây dựng cơ sở vật chất và kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội: 50
III. KIẾN NGHỊ: 50
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



3. Đặc điểm kinh tế xã hội:
Quản Bạ là một huyện miền núi phía Bắc nằm trên cao nguyên đá vôi Đồng Văn. Do đặc điểm địa lí phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, dân cư phân bố không đều cơ sở vật chất lạc hậu. Kết hợp với các yếu tố chủ quan duy ý chí trước đây để lại thực trạng kinh tế xã hội vô cùng thấp kém và lạc hậu.
Thu ngân sách của huyện chỉ đạt 10% chi thường xuyên, còn lại 90% là do cấp trên hỗ trợ.
Nền kinh tế mang tính tự cung tự cấp. Nông nghiệp chiếm tỷ trọng rất cao.Trong đó, chủ yếu là độc canh cây lúa (920ha) và cây ngô (3400ha), chuyển dịch cơ cấu cây trồng còn chậm và chưa hợp lí. Khoa học kĩ thuật ít được áp dụng vào sản xuất và năng suất cây trồng chưa cao.
Cơ sở hạ tầng yếu kém, giao thông đi lại khó khăn từ huyện đi các xã và đến tỉnh. Đây là trở ngại lớn trong giao lưu kinh tế trong huyện và tới các huyện bạn trong tỉnh.
Về y tế, chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân còn yếu kém, dịch bệnh như sốt rét, cúm, sởi vẫn chưa được dập tắt, luôn đe doạ tính mạng của đồng bào. Công tác kế hoạch hoá gia đình chưa thật sự phát triển kết hợp với các hủ tục lạc hậu, dân trí thấp nên tỉ lệ tăng dân số còn cao.
Về giáo dục, trường lớp còn tạm bợ, tình trạng học xen và lớp ghép còn phổ biến; đội ngũ giáo viên còn thiếu và yếu; số học sinh đến trường còn thấp, số đồng bào dân tộc thiểu số biết tiếng phổ thông chưa nhiều.
Tóm lại vì mặt bằng kinh tế xã hội của huyện Quản bạ còn thấp kém nên công tác xóa đói giảm cùng kiệt phảI luôn gắn chặt với việc phát triển kinh tế xã hội mới có thể đảm bảo một cuộc sống thật sự an toàn cho người dân, tăng trưởng một cách bền vững.
II.Khái quát tình trạng đói cùng kiệt của huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005:
1. Tính tất yếu của quá trình phân hoá giàu cùng kiệt trên địa bàn huyện Quản Bạ:
Sự phát triển của nền kinh tế tất yếu sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo. Đó là điều hiển nhiên. Song đối với Quản Bạ nền kinh tế còn rất nhiều khó khăn, cơ chế tập trung hoá cao đã không có tác dụng kích thích người lao động tích cực sản xuất, chất lượng sản phẩm kém. Tình trạng thiếu việc làm, phân phối ăn chia bình quân, thất nghiệp tăng, đặc biệt là khâu phân phối lưu thông bị ách tắc. Tình trạng đói cùng kiệt nghiêm trọng, nhưng do chủ nghĩa bình quân (cao bằng lợi ích) nên phân hoá giàu cùng kiệt có diễn ra nhưng chưa thật quyết liệt và về bản chất thì cũng không phải là quá trình “bần cùng hoá” nhân dân lao động.
Nhờ chính sách của Đảng từng bước đổi mới trong nông nghiệp, như Chỉ thị 100 – Chỉ thị 10 của Đảng, tình hình sản xuất nông nghiệp được thay đổi. Biểu hiện rõ nét qua sự tăng lên về số lượng cũng như chất lượng cây trồng vật nuôi; diện tích, năng suất, số lượng đàn gia súc gia cầm ,các loại cây công nghiệp ,cây ăn quả, cây dược liệu được quan tâm phát triển. Điều này đã đánh dấu một bước phát triển đối với kinh tế xã hội huyện Quản Bạ, đó là sự phát triển kinh tế nhiều thành phần, sản xuất hàng hoá theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đã có một số HTX nhanh chóng thay đổi cơ chế quản lí có chế độ chính sách hợp lí nên khuyến khích người lao động hăng hái thi đua lao động sản xuất, nâng cao năng suất. Trong nông nghiệp có nhiều hộ nông dân đã nhanh chóng không những thoát khỏi đói cùng kiệt mà còn có “của ăn của để” do có vốn đầu tư, kinh nghiệm sản xuất, biết hạch toán kinh tế.
Tuy nhiên đó chỉ là một số rất ít, còn lại đa số bộ phận dân cư vẫn còn loay hoay chưa dám mạnh dạn thay đổi, kiếm tìm nguồn lực, phương sách tăng thu nhập. Họ tạm bằng lòng với mức sống trung bình tạm đủ so với mặt bằng thu nhập của vùng. Đa số chỉ trông chờ vào hạt ngô, hạt lúa, hứng chịu nhiều hơn sự rủi ro, thất bát mùa màng. Không có lương thực đồng nghĩa với việc không thể chăn nuôi để tăng thu nhập. Không có tiền để đầu tư vào vật nuôi, giống, cây trồng để sản xuất nên năng suất thấp, thu hoạch được ít hơn; trong khi số người trong gia đình ngày càng tăng thêm. Chung quy lại các hộ gia đình, nông dân đói cùng kiệt chủ yếu là vì: thiếu ăn, đông con, thiếu vốn, thiếu sức lao động, sức kéo, thiếu giống, thiếu phân bón... đặc biệt ở các vùng núi cao, vùng giáp biên. Còn nhiều HTX cơ chế chuyển đổi còn lúng túng, thiếu sót và chậm trễ.
Giai đoạn này tỉ lệ đói cùng kiệt cao và sự phân hoá giàu cùng kiệt ngày càng rõ nét, mức sống có sự chênh lệch ở từng thôn bản, từng xã, từng dân tộc.
Do vậy, công tác XĐGN phải làm cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, tự họ vươn lên xoá đói giảm cùng kiệt dưới sự giúp đỡ từ phía Đảng và Nhà nước. Đặc biệt, mục tiêu XĐGN phải luôn gắn chặt với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của toàn huyện.
2. Thực trạng đói cùng kiệt ở huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005:
Đảng bộ và các cơ quan ban ngành huyện Quản Bạ đã có các biện pháp và định hướng phù hợp với đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước. Nhờ đó trong những năm qua tình hình tăng trưởng kinh tế nói chung và công tác XĐGN nói riêng đã có những kết quả đáng kể. Các ngành kinh tế từng bước phát triển, cơ cấu kinh tể đã và đang chuyển dịch theo hướng tiến bộ: giảm dần tỉ trọng ngành nông nghiệp, tăng dần tỉ trọng các ngành thương mại, dịch vụ, xây dựng, công nghiệp; trong cơ cấu ngành nông nghiệp tỉ trọng của nganh chăn nuôi đang tăng lên.
Sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong những năm qua đã tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân. Góp phần giải quyết nhiều vấn đề KT-XH như ổn định chính trị kinh tế, trật tự trị an, giữ vững quốc phòng an ninh, nhân dân thêm tin tưởng vào đường lối chính sách của Đảng.
Bảng 1: Cơ cấu ngành kinh tế (GDP - theo giá thực tế) qua các năm của huyện Quản bạ.
Đơn vị tính:%
Năm
Ngành
2000
2001
2002
2003
2004
2005
TB 2000-2005
1.Nông,lâm,ngư nghiệp
72.73
67.56
64.63
59.55
55.99
48.05
2.Công nghiệp xây dựng
12.89
15.61
16.19
15.36
18.96
21.58
3. Thương mại, dịch vụ
14.73
16.83
19.19
25.09
25.05
30.37
Bảng 2: Cơ cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp của
Huyện Quản Bạ giai đoạn 2001 – 2005:
ĐVT: %
Năm
Ngành
2001
2002
2003
2004
2005
TB thời kỳ 2001 - 2005
Nông nghiệp
96,9
96,8
96,5
96,7
96,5
96,7
- Trồng trọt
80
79,5
78,2
77
75
77,9
- Chăn nuôi
20
20,5
21,8
23
25
22,1
Thuỷ sản
1,2
1,2
1,3
1,4
1,4
1,3
Lâm nghiệp
1,9
2
2,2
1,9
2
2,0
Thực hiện chính sách XĐGN, khuyến khích làm giàu của Đảng bộ và chính quyền địa phương trong suốt thời gian qua, số hộ khá tăng lên, số hộ cùng kiệt giảm dần qua các năm :
Biểu 3: Phân loại kinh tế hộ Huyện Quản Bạ
(Giai đoạn 2001-2005)Theo chuẩn cũ
Năm
Hộ
2001
2002
2003
2004
2005
TB thời kì 2001-2005
Toàn huyện
6753
7259
7335
7415
7838
Hộ giàu
24
36
154
141
326
Hộ khá
304
884
748
803
545
Hộ trung bình
4048
4373
5283
5566
6365
Hộ nghèo
2377
1966
1150
905
602
Số hộ thoát nghèo
411
816
245
303
Số hộ bổ xung vào nhóm nghèo
0
0
0
0
0
Tỷ lệ đói cùng kiệt (%)
35.19
27.08
15.68
12.21
7.68
Để có được thành quả đó là sự cố gắng phấn đấu rất lớn của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân huyện Quản bạ. So...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status