Nâng cao chất lượng Tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng Tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh



 
MỤC LỤC
 Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng thương mại 3
 1.1. Hộ sản xuất trong nền kinh tế 3
 1.1.1- Khái niệm về Hộ sản xuất 3
 1.1.2- Vai trò của hộ sản xuất 4
 1.1.3- Đặc điểm của hộ sản xuất 4
 1.2- Các hình thức tín dụng hộ sản xuất của NH thương mại 5
 1.2.1- Vai trò của tín dụng trong hoạt động của NH thương mại 5
 1.2. 2- Vai trò của tín dụng NH đối với phát triển hộ sản xuất 6,7
 1.2.3- Các hình thức tín dụng hộ sản xuất của NH thương mại 8-12
 1.3. Chất lượng tín dụng hộ sản xuất của NH thương mại 13
 1.3. 1- Quan niệm về chất lượng tín dụng của NH thương mại 13,14
 1.3.2- Các chỉ tiêu biểu hiện chất lượng tín dụng hộ sản xuất 15,16
 1.3. 3- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng hộ SX 17-22
 
Chương II: Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 23
 2.1- Khái quát về hoạt động của NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 23
 2.1. 1- Cơ cấu tổ chức của NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 23-25
 2.1.2- Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNN& PTNT Tỉnh HT 26
 2.1.3- Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh trong 3 năm 2005, 2006, 2007. 27
 - Huy động vốn. 27
 - Sử dụng vốn 28-29
 - Kết quả tài chính 30
2.2- Thực trạng về chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 31
 
 2.1.1- Tình hình cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng 31-35
 2.1.2- Thực trạng chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại ngân hàng 36-38
 2.2- Đánh giá khái quát về chất lượng tín dụng hộ sản xuất 39
 2.2.1- Các thành tựu đạt được 39
 2.2.2- Các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 40-45
Chương III: Một số giải phát nhằm nâng cao chát lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 46
3.1- Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 46
 3.1.1- Mục tiêu kinh doanh 46
 3.1.2- Nhiệm vụ, biện pháp thực hiện 46-49
3.2- Giải pháp nâng cao chát lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN &PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 50
 3.2.1- Hoàn thiện cơ chế chính sách cho vay đối với hộ sản xuất 50
 3.2.2- Xây dựng chiến lược khách hàng phù hợp với chiến lược kinh doanh của đơn vị. 51
 3.2.3- Tăng tỷ trọng nguồn vốn huy động trong tổng nguồn vốn kinh doanh, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn 52
 3.2. 4- Chăm lo phát triển nguồn lực con người 52
 3.2. 5- Tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn 53
 3.2.6- Tranh thủ, Phối hợp chặt chẽ với các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế-xã hội trên địa bàn. 54
 3.3- Một số kiến nghị 55
 3.3. 1- Đối với ngân hàng nhà nước 55
 3.3.2- Đối với UBND các cấp và các sở ngành địa phương 56
 3.3. 3- Đối với NHNN& PTNT Việt nam 57
 3.3. 4- Đối với NHNN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh 57-58
 Kết luận 59
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Ngân hàng cấp II):
- Hội sở NHN& PTNT tỉnh
- NHN& PTNT Thị xã Hồng Lĩnh
- NHN& PTNT Huyện Can Lộc.
- NHN& PTNT Huyện Kỳ Anh
- NHN& PTNT Huyện Hương Sơn.
- NHN& PTNT Huyện Đức Thọ
- NHN& PTNT Huyện Nghi Xuân.
- NHN& PTNT Huyện Vũ Quang.
- NHN& PTNT Kỳ Anh
- NHN& PTNT Huyện Cẩm Xuyên
- NHN& PTNT Thành Phố Hà Tĩnh.
- NHN& PTNT Huyện Thạch Hà và NHNN& PTNT Huyện Lộc Hà
Sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Giám đốc
Phó giám đốc I
Phó giám đốc II
Phó giám đốc III
Phòng KT-KH
Phòng tín dụng
Phòng kế toán NQ
Phòng điện toán
Phòng H. chính
Phòng tổ chức
Phòng kiểm tra, kiểm toán nộ bộ
Chi nhánh ngân hàng cấp II
Hiện nay NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh đang tập trung mạnh vào việc huy động vốn bằng nhiều giải pháp linh hoạt, chủ động cân đối nguồn vốn theo đúng quy định tại văn bản số 115 của NHN& PTNT Việt nam, ưu tiên nhiều giải pháp cho việc phát hành thẻ tín dụng nội địa, triển khai chương trình giao dịch mới IPCAS tới 100% đơn vị, tiếp tục mở rộng các đối tượng cho vay truyền thống. Thực hiện nghiêm việc phân loại đánh giá khách hàng, kiểm tra nâng cao chất lượng tín dụng, đẩy mạnh phát triển các dịch vụ. Đa dạng hóa đầu tư và nâng cao chất lượng tín dụng.
Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức NHN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh hiện nay đang áp dụng theo Quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày 07/9/2000 của NHN& PTNT Việt nam gồm 7 phòng từ năm 2008 áp dụng theo Quyết định 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của NHN& PTNT Việt nam gồm 8 phòng.
- Chức năng của NHN& PTNT Tỉnh Hà Tĩnh: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của NHN& PTNT Việt Nam. Tổ chức điều hành kinh doanh, kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo ủy quyền của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc. Thực hiện các nhiệm vụ khác của Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc NHN& PTNT Việt nam giao.
- Cơ cấu tổ chức và bộ máy điều hành:
+ Giám đốc
+ 3 Phó giám đốc:
+ Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ gồm: Phòng kinh tế kế hoạch, Phòng tín dụng, Phòng kế toán và ngân quỹ, Phòng hành chính , Phòng tổ chức cán bộ, Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, Phòng điện toán.
2.1.2- Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh:
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt nam ban hành kèm theo Quyết định số 169/QĐ/HĐQT ngày 07/9/2000, Quyết định số 454/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2004 và Quyết định số 1377/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt nam. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh gồm:
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và tổ chức tín dụng khác trong nước và nước ngoài dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác bằng đồng việt nam và ngoại tệ.
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của các tổ chức, các nhân trong và ngoài nước
+ Vay vốn các tổ chức tài chính, tín dụng khác hoạt động tại Việt nam và tổ chức tín dụng nước ngoài khi được Tổng giám đốc cho phép bằng văn bản.
+ Các hình thức huy động vốn khác.
- Cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn và các loại cho vay khác theo quy định của ngân hàng nông nghiệp.
- Kinh doanh ngoại hối: Huy động và cho vay mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác.
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.
- Kinh doanh các dịch vụ ngân hàng khác gồm: Thu phát tiền mặt, mua bán vàng bạc, tiền tệ …
- Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
- Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ cấp tín dụng theo quy định.
- Bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh dự thầu
- Tư vấn tài chính, tín dụng cho khách hàng.
- Cân đối, điều hòa vốn kinh doanh đối với các chi nhánh phụ thuộc.
2.1.3- Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh trong 3 năm ( năm 2005, 2006, 2007):
- Kết quả huy động vốn:
Kết quả huy động vốn phân theo thành phần kinh tế
( biểu 1) Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Đến 31/12/2005
Đến 31/12/2006
Đến 31/12/2007
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn huy động
1460
1.959
2.571
- Huy động từ dân cư
1150
78,7%
1.642
83,8%
2.139
83,2%
- HĐ các tổ chức kinh tế
310
21,2%
316
16,1%
431
16,7%
- Các tổ chức tín dụng
1
0,1%
1
0,1%
1
0,1%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh năm 2005, 2006, 2007
Kết quả huy động vốn phân theo thời gian huy động vốn:
( biểu 2) Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Đến 31/12/2005
Đến 31/12/2006
Đến 31/12/2007
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Nguồn vốn
Tỷ trọng
Tổng nguồn vốn huy động
1460
1.959
2.571
Tiền gửi không kỳ hạn
220
15,2%
300
15,3%
379
14,7%
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12T
321
21,9%
578
29,5%
788
30,6%
Tiền gửi có kỳ hạn trên 12T
919
62,9
1.081
55,2
1.404
54,7
Qua số liệu ở biểu 1 và biểu 2 ở trên ta thấy nguồn vốn huy động từ dân cư không ngừng tăng, năm 2005: 1.150 tỷ đồng, năm 2006: 1.642 tỷ đồng, năm 2007: 2.139 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số nguồn vốn huy động. Năm 2005 nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng 78,7%, năm 2006 chiếm tỷ trọng 83,8%, năm 2007 chiếm tỷ trọng 83,2%. Để đạt được kết quả trên Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện tốt chính sách khách hàng và chiến lược khách hàng, xác định nguồn tiền gửi trong dân cư là nguồn tiền gửi ổn định. Nguồn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế đạt thấp năm 2005: 310 tỷ, năm 2006: 316 tỷ, năm 2007: 431 tỷ đồng. Vì vậy việc xác định chiến lược khách hàng trong công tác huy động vốn là bằng mọi cách phải giữ và mở rộng nguồn tiền gửi từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Đây là giải pháp trọng tâm hàng đầu xuyên suốt quá trình kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Hà Tĩnh.
Hoạt động sử dụng vốn:
Để tiến hành được các nghiệp vụ cơ bản ngân hàng phải huy động vốn. Tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó thúc đẩy hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả. Ta có thể thông qua biểu sau để xem xét tình hình sử dụng vốn của NHNN&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh:
Kết quả sử dụng vốn phân theo thành phần kinh tế:
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Đến 31/12/2005
Đến 31/12/2006
Đến 31/12/2007
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Tổng dư nợ
1.624
1.765
2.630,8
- Doanh nghiệp nhà nước
8
0,49%
8
0,45%
9,8
0,37%
- Doanh nghiệp ngoài QD
239
14,7%
277
15,6%
446
16,9%
- Hợp tác xã
1
0,06%
1
0,05%
1
0,03%
- Hộ sản xuất
1.376
84,75%
1.479
83,9%
2.174
82,7%
( Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005-2007)
Mức dư nợ liên tục tăng trưởng qua các năm đó là một thành công lớn của NHNN&PTNT Tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên theo cơ cấu mức dư nợ các thành phần kinh tế thì mức dư nợ doanh nghiệp nhà nước liên tục giảm dần năm 2005: 0,49%, năm 2006: 0,45%, n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status