Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long - pdf 23

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU 4
LỜI NÓI ĐẦU. 5
PHẦN I - TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY THĂNG LONG 6
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 8
1.2.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất 8
1.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây 10
1.3 Đặc điểm tổ chức của bộ máy quản lý 12
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty 15
1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán 15
1.4.2 Hình thức sổ kế toán áp dụng 16
1.4.3 Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty 17
PHẦN II - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 19
2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu và tình hình quản lý NVL tại Công ty 19
2.2 Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty 20
2.3 Đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty 21
2.3.1 Giá vốn thực tế nguyên vật liệu nhập kho 21
2.3.2 Giá vốn nguyên vật liệu xuất kho 23
2.4 Thủ tục nhập xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng 24
2.4.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng 24
2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và chứng từ sử dụng 26
2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu .27
2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty 28
2.6.1 Tài khoản sử dụng 28
2.6.2 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu 29
2.6.3 Kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu 32
2.7 Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu .33
PHẦN III - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 53
3.1 Nhận xét về công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu tại Công ty 53
3.1.1 Ưu điểm 53
3.1.2 Những vấn đề còn tồn tại 55
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nghiệp vụ NVL tại Công ty 57
KẾT LUẬN 61
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ NƠI THỰC TẬP 62

LỜI NÓI ĐẦU
Nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất với tư cách là đối tượng lao động. Đây là một trong ba yếu tố cơ bản nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đối với công ty sản xuất, lắp ráp, chế tạo sản phẩm. Sự ổn định về đầu vào là một yêu cầu tất yếu để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục trong thời buổi cạnh tranh của cơ chế thị trường.
Khác với thời kỳ bao cấp, khi mọi vấn đề tài chính của doanh nghiệp đều phụ thuộc vào ngân sách và sự chỉ đạo của Nhà nước, ngày nay trong thời buổi kinh tế thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo, phát triển đổi mới máy móc, thiết bị, công nghệ để hạ giá thành sản phẩm và nâng cao sức cạnh tranh, điều đó đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chi phí về nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm, nên việc thực hiện tốt công tác quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hạ giá thành của sản phẩm. Cũng như nhiều doanh nghiệp sản xuất khác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu chặt chẽ, đúng đắn là vấn đề luôn được Công ty Cổ phần Giầy Thăng Long quan tâm đặc biệt.
Xuất phát từ những lý do trên, em xin chọn đề tài:
“Kế toán Nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần giầy Thăng Long”
làm chuyên đề thực tập chuyên ngành.

1Z6Wsp4yKU8dYku
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status