Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam - pdf 23

Download miễn phí Đề tài Giải pháp hoàn thiện và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam



MỤC LỤC
Phần mở đầu.1
1.1 Khái niệm và bản chất của TTCK.2
 1.1.1 Các quan điểm về TTCK.2
 1.1.2 Khái niệm TTCK.2
 1.1.3 Bản chất của TTCK. .2
1.2 Vai trò và nguyên tắc hoạt động của TTCK.3
 1.2.1 Vai trò của TTCK. 3
a) Vai trò của TTCK .3
b) Nhược điểm của TTCK. .4
 1.2.2 Nguyên tắc của TTCK . .4
1.3 Vị trí cấu trúc của TTCK . 5
 1.3.1Vị trí của TTCK. 5
 1.3.2 Cấu trúc của TTCK. 5
1.4 Hàng hoá trên TTCK. 7
 1.4.1 Tráiphiếu. .7
 1.4.2 Cổ phiếu. 9
 1.4.3 Chứng chỉ có nguồn gốc từ chứng khoán.11
1.5 Các chủ thể tham gia trên TTCK.11
 1.5.1 Nhà phát hành.12
1.5.2 Nhà trung gian.12
1.5.3 Nhà đầu tư.12
1.5.4 Các tổ chức quản lý giám sát và hỗ trợ . .13
Chương 2 Thực trạng tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam hiện nay
2.1 Thực trạng về hoạt động của TTCK Việt Nam
 trong những năm gần đây.14
· Quá trình hình thành và phát triển.14
· Hoạt động của TTCK. 15
2.2 Đánh giá tình hình hoạt động của TTCK Việt Nam hiện nay. 19
2.2.1Kết quả đạt được.19
2.2.2 Hạn chế. .21
a) Hạn chế.21
b) Nguyên nhân.23
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện và phát triển TTCK Việt Nam
3.1 Định hướng phát triển của TTCK Việt Nam đến năm 2010.25
 3.1.1 Mục tiêu chiến lược tổng quát.25
 3.1.2 Định hướng phát triển TTCK Việt Nam đến 2010.26
3.2 Giải pháp.27
 3.2.1 Giải pháp trước mắt.27
 3.2.2 Giải pháp lâu dài.30
3.3 Một số kiến nghị với Chính phủ.30
Kết luận .32
Tài liệu tham khảo 33
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoán với số lượng lớn trên thị trường.
Các định chế này có thể tồn tại dưới các hình thức sau: công ty đầu tư, công ty bảo hiểm, quỹ lương hưu, công ty tài chính, ngân hàng thương mại và các công ty chứng khoán.
1.5.4 Các tổ chức quản lý, giám sát và hỗ trợ.
- Uỷ ban chứng khoán nhà nước: là cơ quan thuộc chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với TTCK.
- Sở giao dịch chứng khoán: là cơ quan thực hiện vận hành thị trường và ban hành những quyết định điều chỉnh các hoạt động giao dịch CK trên sở phù hợp với các quy định của luật pháp và UBCK.
- Công ty đánh giá hệ số tín nhiệm: là công ty chuyên cung cấp dịch vụ đánh giá năng lực thanh toán các khoản vốn gốc và lãi đúng thời hạn và theo những điều khoản đã cam kết của công ty phát hành đối với một đợt phát hành cụ thể.
- Trung tâm lưu ký và thanh toán bù trừ: là các trung tâm làm nhiệm vụ giữ hộ các cổ phiếu đang lưu hành trên thị trường và làm nhiệm vụ thanh toán bù trừ giữa các nhà đầu tư khi tiến hành mua bán chứng khoán.
Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động của
thị trường chứng khoán Việt Nam
2.1 Thực trạng tình hình hoạt động của thị trường chứng khoán trong những năm vừa qua
Quá trình hình thành và phát triển
Thị trường chứng khoán ở Việt Nam được khởi xướng từ năm 1992 nhưng đến cuối tháng 7/2000 mới đi vào hoạt động. Tính đến cuối tháng 12/2003 có 123 chứng khoán niêm yết, trong đó có 22 cổ phiếu, với giá trị vốn 1120 tỷ đồng và 101 trái phiếu, với giá trị vốn 11461 tỷ đồng; 13 công ty chứng khoán thành viên, trong đó 6 công ty của ngân hàng. Số còn lại là của các doanh nghiệp và thị trường chứng khoán tư nhân. Đến ngày 31/12/2003 đã có 700 phiên giao dịch khớp giá một lần (mỗi phiên có 1 giá giao dịch), từ đầu năm 2002 đến nay mỗi tuần giao dịch 5 phiên, hiện nay mỗi phiên khớp giá 2 lần.
Trong hơn 4 năm hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam đã diễn biến qua 3 giai đoạn rõ rệt:
Giai đoạn đầu: từ ngày giao dịch đầu tiên đến giữa tháng 6/2001, thời kỳ khủng hoảng thiếu trầm trọng, cầu vượt cung hàng chục lần, giá cổ phiếu tăng đồng loạt, tăng hết mức khống chế. Chỉ số VN-Index từ 100 điểm ngày giao dịch đầu tiên, đến ngày 25/6/2001 lên đến 571,04 điểm, giá cổ phiếu bình quân tăng từ 7 – 10 lần.
Giai đoạn hai: Từ ngày 25/6/2001 đến đầu tháng 11/2001, thị trường khủng hoảng thừa, giá giảm đồng loạt, giảm liên tục, giảm hết mức khống chế; VN- Index từ 571,04 điểm sau chưa đầy 4 tháng xuống còn 190 điểm (giảm 3 lần).
Giai đoạn 3: Từ cuối năm 2001 đến nay, thị trường trong tình trạng trầm lắng, VN-Index tiếp tục đi xuống, nhưng ở mức nhẹ hơn, năm 2003 chỉ số biến động trong khoảng từ 140 – 150 điểm. Doanh số giao dịch cổ phiếu trong 2 năm 2002 – 2003 bình quân mỗi phiên từ 2-3 tỷ đồng, thời kỳ cao nhất trước đây mỗi phiên từ 30- 35 tỷ đồng vì giá thị trường giảm liên tục trong một thời gian dài, nên hầu hết người đầu tư đều bị thua lỗ, một bộ phận lớn đã bổ việc hay đóng băng tài khoản, số người tham gia rất ít. Và, vì doanh số giao dịch thấp, các công ty chứng khoán bị thua lỗ. Năm 2004, quỹ đầu tư chứng khoán đầu tiên đã tiến hành huy động vốn và đi vào hoạt động. Tính đến hết tháng 6/ 2004; có 820 phiên giao dịch đã được thực hiện thành công tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh với tổng giá trị giao dịch trung bình mỗi phiên hơn 17 tỷ đồng. Ngày 30/6/2004 chỉ số VN-Index là 249,7 điểm tăng 80,56 điểm cơ sở (khoản 47,6%) so với dầu năm. Tổng giá trị thị trừơng tính cùng thời điểm là 3,4% GDP tăng hơn 2 lần so với năm 2003. Như vậy tốc độ suy giảm của thị trường chứng khoán đã chậm hẳn và thị trường chứng khoán đang có dấu hiệu hồi phục. Một kế cục mang lại nhiều hy vọng mới cho năm 2004.
Hoạt động của thị trường chứng khoán
- Về công tác tổ chức và vận hành TTGDCK
Trung tâm giao dịch Chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (TTGDCK) được tổ chức theo mô hình tập trung với quy mô nhỏ, thực hiện chức năng xác định giá chứng khoán theo quan hệ cung cầu và tạo cơ hội luân chuyển vốn cho nhà đầu tư.
Khi thị trường bắt đầu hoạt động chỉ có 2 cổ phiếu được niêm yết, giao dịch tại TTGDCK với tổng giá trị vốn niêm yết là 270 tỷ đồng, đến nay tổng giá trị chứng khoán niêm yết là gần 6600 tỷ đồng bao gồm trên 1000 tỷ đồng cổ phiếu của 21 công ty cổ phần và trên 5500 tỷ đồng trái phiếu chính phủ và trái phiếu NH Đầu tư và Phát triển, Thời gian đầu TTGDCK chỉ thực hiện giao dịch 3 phiếu 1 tuần, từ tháng 3/2002 đã nâng lên 5 phiên 1 tuần. Tính đến 30/6/2003 TTGDCK đã tổ chức được 570 phiên giao dịch chứng khoán liên tục, an toàn, trị giá chứng khoán giao dịch đạt gần 3700 tỷ đồng trong đó giao dịch cổ phiếu khoảng 88% và giao dịch trái phiếu gần 12%.
TTGDCK đã thực hiện tốt chức năng của một lưu ký chứng khoán trong điều kiện cơ sở kỹ thuật cũng như nhân lực còn hạn chế. Hệ thống lưu ký hoạt động tương đối hiệu quả, vì thế đã rút ngắn thời gian thanh toán từ 4 ngày xuống còn 3 ngày…
Từ 20/6/2003 TTGDCK đã áp dụng một số giải pháp kỹ thuật như: hạ thấp lô giao dịch cổ phiếu, tăng từ 1 lên 2 lần khớp lệnh tong một phiên giao dịch, bổ sung lệnh giao dịch tại mức giá khớp lệnh, giảm tỷ lệ ký quỹ tối thiểu xuống 70%. Việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật bước đầu có tác dụng thu hút thêm các nhà đầu tư, đa dạng hình thức lệnh giao dịch, tăng thêm lựa chọn cho nhà đầu tư, tập dượt cho việc khớp lệnh sau này.
- Về phát triển hàng hoá cho TTCK
Đến 30/6/2003, UBCKNN đã cấp phép đăng ký lại để niêm yết lại cho 21 công ty cổ phần với tổng giá trị cổ phiếu niêm yết là 1086 tỷ đồng; cấp phép niêm yết cho ngân hàng Đầu tư và Phát triểnvới tổng giá trị trái phiếu niêm yết 157 tỷ đồng. TTGDCK đã phối hợp với Bộ Tài chính tổ chức hơn 50 đợt trái phiếu chính phủ, trái phiếu của quỹ hỗ trợ đầu tư và phát triển được hơn 5400 tỷ đồng đưa ra niêm yết trên TTGDCK. UBCKNN cũng đã cấp giấy phép phát hành thêm cổ phiếu cho 5 công ty với tổng giá trị trên 155,4 tỷ đồng. Hiện nay UBCKNN đang xem xét hồ sơ xin đăng ký niêm yết cổ phiếu của 2 công ty (Công ty cổ phần cơ khí xăng dầu và Công ty cổ phần Bông Bạch Tuyết).
Qua 4 năm hoạt động cho thấy công tác tạo hàng hoá cho TTCK là rất quan trọng. Mặc dù trong thời kỳ đầu việc triển khai công tác này còn nhiều khó khăn, song đến nay số lượng hàng hoá niêm yết đạt trên 6000 tỷ đồng, đây là một sự cố gắng rất lớn của UBCKNN cũng như các Bộ, ngành, địa phương.
Các công ty niêm yết bước đầu đã thực hiện tốt các quy định về công bố thông tin trên TTCK và chú trọng nâng cao chất lượng quản trị công ty. Tuy nhiên, do TTCK là một lĩnh vực mới, phức tạp nên các công ty niêm yết cũng đã bộc lộ một số hạn chế nhất định.
Hiện nay việc phát triển cho TCK đang gặp nhiều khó khăn, số lượng hàng hoá có tăng nhưng rắt chậm, các công ty niêm yết chủ yếu vẫn là các công ty có quy mô vốn nhỏ, chưa có phát hành trái phiếu công ty. Trái phiếu công trình niêm yết trên TTGDCK; khối lượng trái phiếu chính phủ đấu thầu qua TTGDCK còn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status