Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây dựng Dân dụng Hà nội - pdf 23

Download miễn phí Luận văn Vốn kinh doanh và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây dựng Dân dụng Hà nội



 
Lời mở đầu 1
Phần I 3
Những vấn đề cơ bản về quản lý vốn kinh doanh và một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp 3
I>Khái niệm và phân loại vốn kinh doanh: 3
1>Khái niệm vốn kinh doanh: 3
2 Phân loại theo đặc điểm luân chuyển của vốn: 4
3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn: 16
3.1> Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ: 16
3.2>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ: 18
3.3>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD: 19
PHẦN II 21
tình hình thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty xây dựng dân dụng hà nội 21
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xây dựng Dân dụng Hà nội: 21
2. Ngành nghề kinh doanh: 21
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng Dân dụng Hà Nội: 22
4. Bộ máy kế toán của Công ty Xây dựng Dân dụng Hà Nội: 25
5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây dựng dân dụng Hà Nội năm 2000 – 2001 (Xem bảng 1) 26
II.Vốn kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty 28
1.Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Xây dựng Dân dụng năm 2000-2001. 28
1.1 Về vốn kinh doanh: 29
1.2 Về nguồn vốn kinh doanh: 29
2.Tình hình quản lý vốn lưu động. (Xem bảng 3) 29
2.1 Quản lý vốn bằng tiền: 30
2.2 Quản lý các khoản phải thu: 31
2.3 Quản lý hàng tồn kho: 32
2.4 Xác định nhu cầu vốn lưu động: 33
2.5 Quản lý các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn và tài sản lưu động khác: 33
2.6 Quản lý chi phí. Thông qua bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy: 33
3. Tình hình quản lý vốn cố định 34
3.1 Về khấu hao TSCĐ và quản lý tiền khấu hao TSCĐ: 34
3.2 Về mua sắm TSCĐ trong năm 2000 công ty đã mua sắm thêm TSCĐ sau (xem bảng số 5): 36
3.3 Tình hình huy động TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh như sau: 36
3.4 Về tình hình tăng, giảm TSCĐ 37
3.5 Về sửa chữa lớn TSCĐ: (xem bảng số 7) 37
3.6 Để phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn: 38
3.7 Về đầu tư tài chính dài hạn ra bên ngoài doanh nghiệp: 39
4. Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty: (xem bảng số 8) 39
4.1 Hiệu quả sử dụng VLĐ: 40
4.2 Hiệu quả sử dụng VCĐ: (xem bảng số 9) 41
4.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (xem bảng số 10) 42
PhÇn III 44
Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty xây dựng dân dụng hà nội 44
I. Những đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Xây dựng dân dụng Hà nội: 44
1. Những thuận lợi và khó khăn: 44
1.1 Thuận lợi: 44
1.2 Khó khăn: 44
2. Một số đánh giá về tình hình quản lý vốn kinh doanh tại Công ty: 45
2.1 Những ưu điểm: 45
2.2 Những tồn tại: 45
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý và sử dụng VKD tại Công ty Xây dựng dân dụng Hà nội: 47
1. Các giải pháp quản lý VLĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ: 47
2 Các giải pháp quản lý VCĐ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ: 52
Phụ lục I 55
KẾT LUẬN 58
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


g VCĐ càng cao.
f) Các chỉ tiêu về kết cấu TSCĐ: phản ánh tỷ trọng của từng nhóm hay từng loại TSCĐ của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá. Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ hợp lý trong cơ cấu TSCĐ được trang bị ở doanh nghiệp.
3.3>Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD:
Quá trình hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng VKD. Mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp kinh doanh là thu được nhiều lợi nhuận. Vì thế hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu được và mức sinh lời của một đồng VKD. Xét trên góc độ sử dụng vốn, lợi nhuận thể hiện tổng thể của quá trình phối hợp sử dụng VCĐ và VLĐ của doanh nghiệp.
Để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn cần xem xét hiệu quả đó từ nhiều góc độ khác nhau. Vì thế trong công tác quản lý, người quản lý doanh nghiệp có thể sử dụng nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giá mức sinh lời của đồng vốn.
Ngoài các chỉ tiêu lợi nhuận tuyệt đối, để đánh giá hiệu quả sử dụng VKD trong kỳ có thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau:
LN trước thuế + lãi vay
Tỷ suất lợi nhuận VKD = (9)
trước thuế và lãi vay VKD bình quân sử dụng trong kỳ
b) Tỷ suất lợi nhuận VKD: phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
LN trước thuế
Tỷ suất lợi nhuận VKD = (10)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
c) Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD: chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng VKD tham gia trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế (LN ròng).
LN sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận ròng VKD = (11)
VKD bình quân sử dụng trong kỳ
LN sau thuế
d) Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn CSH = (12)
Vốn CSH bình quân sử
dụng trong kỳ
Trong tất cả các chỉ tiêu trên, VKD bình quân sử dụng trong kỳ được tính như sau:
VKD đầu kỳ + VKD cuối kỳ
VKD bình quân =
2
Các chỉ tiêu (9), (10), (11), (12) càng cao thì hiệu suất sử dụng VKD càng lớn và ngược lại.
Phần II
tình hình thực tế công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại công ty xây dựng dân dụng hà nội
I. Khái quát chung về công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xây dựng Dân dụng Hà nội:
Công ty Xây dựng Dân dụng Hà nội là một đơn vị doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở Xây dựng Hà nội có trụ sở tại 29 Ngõ Văn Chương-Khâm thiên-Đống đa-Hà nội. Điện thoại: 8511481- Fax: 8511715. Được thành lập vào ngày 22/1/1972 theo Quyết định số 121/TCCQ-UB của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội. Công ty đã trải qua 29 năm trưởng thành và phát triển đóng góp một phần đáng kể vào công cuộc xây dựng và phát triển đô thị.
Số cán bộ quản lý: 118 người.
Tên giao dịch quốc tế: Ha Noi Civil Contruction Company.
2. Ngành nghề kinh doanh:
Tại Quyết định thành lập doanh nghiệp theo Nghị định 388 số 627 QĐ-UB ngày 10/2/1993 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội đã xác định ngành nghề kinh doanh của công ty bao gồm:
Xây dựng công trình công cộng.
Xây dựng công trình công nghiệp và nhà ở.
Xây dựng công trình công nghiệp.
Trang trí nội thất.
Lắp đặt điện nước.
Kinh doanh nhà.
Xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tầng ...
Trong 30 năm trưởng thành và phát triển Công ty đã liên tục hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch mà nhà nước giao cho năm sau cao hơn năm trước, nhiều công trình lớn đã được hoàn thành và đưa vào sử dụng được Thành phố khen ngợi đó là:
Công trình Cung thiếu nhi Hà nội.
Tượng đài Lê Nin.
Khách sạn Thăng Long.
Trụ sở Uỷ ban Nhân dân Thành phố.
Sân vận động Hà nội.
Trại tạm giam Hà nội.
Chợ Đồng Xuân-Bắc Qua
Tháp trung tâm Hà nội (Hoả Lò)
Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân riêng, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thành phố Hà nội, Sở Xây dựng và các cơ quan hữu quan của Thành phố. Do ảnh hưởng của ngành xây lắp là liên tục di chuyển khắp các miền nên việc sản xuất kinh doanh, phụ thuộc vào địa hình, thời tiết, khí hậu, giá cả thị trường nơi thi công sản xuất. Ngoài ra sự tác động lớn nhất đó là cơ chế đấu thầu xây dựng hiện nay đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán bộ có năng lực, thiết bị vật tư, tiền vốn phải dồi dào mới có thể đảm bảo trúng thầu.
3. Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty Xây dựng Dân dụng Hà Nội: Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau
Đội XD 1
Khối gián tiếp
Khối trực tiếp
Ban giám đốc
SX chính
X Mộc
SX phụ trợ
XNCƯ
Đội Máy
Đội XD 3
Đội XD 7
Đội ĐNCK
Đội XD 2
Đội XD 6
Đội XD 5
Đội XD 4
P.Kĩ thuật
P.Tài vụ
P.TC-LĐ-TL
P.Kế hoạch
P.HC-YTế
* Ban Giám đốc Công ty:
Giám đốc Công ty: Kiêm bí thư đảng bộ Công ty phụ trách chung, Chủ tịch hội đồng thi đua, phụ trách khâu cán bộ, đối ngoại, theo dõi và tham gia liên doanh Khách sạn Phương Đông, Tháp trung tâm Hà Nội, phụ trách khâu tài chính, cung ứng vật tư
Phó Giám đốc phụ trách nội chính: Lao động, tiền lương, hành chính ytế, kế hoạch, thủ trưởng khối Văn phòng, kinh tế nội bộ và tham gia liên doanh xây dựng Hà Nội Bắc Kinh.
Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật: an toàn, toàn bộ khối sản xuất, phụ trách điều độ thi công, chủ tịch hội đồng nâng lương khối trực tiếp.
* Khối phục vụ sản xuất gồm 5 phòng:
Phòng Kế hoạch tổng hợp:
Phòng Kỹ thuật:
Phòng tổ chức tiền lương:
Phòng Hành chính Ytế:
Phòng Kế toán Tài vụ:
* Khối trực tiếp sản xuất:
Gồm các đội sản xuất chính, các đơn vị sản xuất phụ trợ các đơn vị này là lực lượng trực tiếp sản xuất thi công, có nhiệm vụ tổ chức sản xuất, đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng và hiệu quả đôí với từng hạng mục công trình mà Giám đốc đã giao cho nhằm hoàn thành đúng với hợp đồng đã ký kết với các chủ đầu tư.
Song nhờ có sự cố gắng đoàn kết nhất trí của tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Xây dựng Dân dụng Hà Nội đã dần khắc phục khó khăn cố gắng tìm đủ việc làm, tổ chức sản xuất hợp lý, tiết kiệm trong mọi khâu... Do vậy các khoản nộp đối với ngân sách đều hoàn thành vượt mức, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước thu nhập của người lao động cũng được cải thiện do đó mọi người đều phấn khởi tích cực hăng say hơn trong sản xuất kinh doanh.
4. Bộ máy kế toán của Công ty Xây dựng Dân dụng Hà Nội: Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ sau
Kế toán trưởng
Tài vụ
Kế toán
Chế độ chính sách về tài chính
Kế toán tổng hợp
Kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sp
Thủ Quĩ
Thanh toán và vốn
Kế toán TSCĐ và vật liệu
Kế toán các khoản thanh toán
* Bộ phận tài vụ:
Thực hiện chức năng duyệt chi tiêu, xem xét các chế độ chính sách được thực hiện tại đơn vị, lo tiền vốn đảm bảo cho quá trình kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp, lập các kế hoạch về tài chính và thực hiện các chế độ đối với ngân sách, cấp trên, người lao động, người mua, người bán, ngân hàng và các cơ quan hữu quan khác. Tham gia và giúp đỡ Giám đốc Công ty trong khâu quản lý, chấp hành pháp luật và kinh doanh sao cho có lãi.
* Bộ phận kế toán:
Là bộ phận theo dõi ghi chép phản ánh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bằng tiền thông qua sổ sách kế toán từ khâu dự trữ, sản x...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status