Một số giải pháp tạo động lực lao động ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà nội - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp tạo động lực lao động ở Nhà máy Thuốc lá Thăng Long Hà nội



MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 4
Lời Thank 6
Chương I: lý luận chung về tạo động lực 9
I. Bản chất của động lực và tạo động lực 9
1. Khái niệm động lực 9
1.1. Nhu cầu – lợi ích 9
1.2. Động cơ - Động lực 10
1.3. Mối quan hệ giữa Nhu cầu –Lợi ích - Động lực 11
2. Tạo động lực 12
2.1. Quá trình tạo động lực lao động 12
2.2. Mục đích của tạo động lực 12
3. Các yếu tố tác động đến động lực lao động 14
3.1. Các yếu tố thuộc về con ngưòi: 14
3.2. Các nhân tố thuộc về công việc 14
3.3. Các nhân tố thuộc về tổ chức 15
II. các học thuyết về tạo động lực 16
1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (Abraham H.Maslow) 16
2. Học thuyết về sự tăng cường tích cực (B.S.Skinner). 16
3. Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor Vroom). 17
4. Học thuyết công bằng (J.Stacy Adams ). 18
5. Học thuyết về hệ thống hai yếu tố (Frederic Herzberg). 18
6. Học thuyết Đặt mục tiêu 20
III. Các phương hướng tạo động lực 20
1. Xác định nhiệm vụ , trách nhiệm và tiêu chuẩn thực hiện công việc 20
2. Tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hoàn thành công việc 21
a) Tuyển chọn bố trí người lao động phù hợp với yêu cầu công việc 21
b, Tạo điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý 21
c, Tổ chức phục vụ nơi làm việc, loại trừ các trở ngại cho việc thực hiện công việc 22
3. Kích thích lao động 22
a, Kích thích vật chất 22
b, Kích thích tinh thần 23
IV. Vai trò đòn bẩy kinh tế của các hình thức tăng cường động lực lao động và sự cần thiết có các chương trình tạo động lực lao động trong mỗi tổ chức 25
Chương II. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại nhà máy thuốc lá thăng long hà nội 28
I. Khái quát chung về nhà máy thuốc lá thăng long hà nội 28
1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy 28
2. Những đặc điểm của nhà máy có ảnh hưởng đến công tác tạo đông lực lao động 30
2.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của Nhà Máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội 30
2.2. Đặc điểm về Lao động của Nhà máy thuốc lá Thăng Long 32
2.3. Đặc điểm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của nhà máy 35
2.4. Đặc điểm về sản phẩm 38
2.5. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh của nhà máy trong những năm gần đây 39
II. Thực trạng công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà Nội 40
1. Quản lý công tác tạo động lực lao động tại Nhà máy 40
2. Thực trạng công tác tạo động lực của Nhà máy thuốc lá Thăng Long 41
2.1. Quy chế của việc đánh giá thực hiện công việc trong lao động 41
2.2. Điều kiện làm việc cho người lao động khi thực hiện công việc tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long 43
2.3. Công tác tạo động lực lao động qua kích thích lao động 45
3. Thực tế làm được và hạn chế trong công tác tạo động lực lao động.Những nguyên nhân chính 59
chương III. Một số giải pháp tạo động lực lao động cho nhà máy thuốc lá thăng long hà nội 63
I. định hướng phát triển sản xuất kinh doanh giai đoạn 2005 – 2010 63
II. một số giải pháp hoàn thiện chương trình tạo động lực lao động cho nhà máy thuốc lá thăng long hà nội 64
1.Tạo điều kiện thuận lợi để lao động hoàn thành công việc 64
2.Hoàn thiện và cải tiến công tác tiền lương, tiền thưởng. Phát huy tác dụng của tiền lưong tiền thưưỏng trong tạo động lực lao động 66
3.Tạo cơ hội thăng tiến - đề bạt, thuyên chuyển, bố trí hợp lý và định hướng lao động 67
4.Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá thực hiện công việc 70
5. Nâng cao kỷ luật, thưởng phạt công bằng nghiêm minh 71
7.Đa dạng hoá các phúc lợi dich vụ 73
9. Một số kiến nghị khác 74
Kết luận 77
Danh mục tài liệu tham khảo 78
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cơ cấu bộ máy tổ chức NMTL Thăng Long Hà nội
Phòng kĩ thuật cơ điện
Giám đốc
Phó GĐKD
Phó GĐ
Phòng kĩ thuật công nghệ
Phòng quản lý chất lượng
Phòng nguyen liệu
Phogn thị trường
Phòng kế hoặch vật tư
Phòng hnàh chính
Phòng tài chính kề toán
Phòng Tổ Chức
Phòng tiêu thụ
Kho thành phẩm
Px sợi
Px bao cứng
Px bao mềm
Px dunhill
Px 4
Px cơ điện
Đội bảo vệ
Đội xe
Đội bốc xếp
Cơ cấu tổ chức của nhà máy thuốc lá Thăng Long
Y tế
N .nghỉ
N .ăn
N .trẻ
xdcb
(Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương (năm 2005))
2.2. Đặc điểm về Lao động của Nhà máy thuốc lá Thăng Long
Con người là một vốn quý trong mọi tổ chức. Con người tham gia vào toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức. Ngay cả khi máy móc có hiện đại đến đâu chăng nữa, nếu không có con người tất cả cũng chỉ là vật vô tri mà thôi
Nhận thức được vai trò của con người, Nhà máy thuốc lá Thăng Long không chỉ quan tâm đến só lượng công nhân mà quan tâm cả chất lượng người lao động, không phải chỉ lao động chân tay, lao động sản xuất mà cả lao động quản lý, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm.bảng dưới đây phản ánh cơ cấu lao động của nhà máy trong những năm gần đây
Bảng 2.2. Bảng cơ cấu và chất lượng lao động của NM thuốc lá Thăng Long năm 2000, 2001, 2002, 2003
( Nguồn: phòng tổ chức lao động tiền lương năm 2003)
Bảng 2.3 Báo cáo cơ cấu lao động đầu năm 2005
tt
Chi tiết
Số lượng
Tỷ lệ
Ghi chú
1
Tổng số lao động thực tế bình quân
1244
101.1%
Trong đó
- Nữ
696
56,6%
- Lao động trực tiếp
1079
87.7%
- Lao động HĐ có thời hạn 1 năm trở lên
1244
101.1%
- Lao động HĐ có thời vụ dưới 1 năm
- Lao động thời vụ
2
Cơ cấu lao động
2.1
Phân theo trình độ
Trên đại học
7
0.6%
Đại học
186
15.1%
Cao đẳng
6
0.5%
Trung cấp
20
1.6%
CN kỹ thuật bậc 5-7
325
26.4%
CN kỹ thuật bậc 3-4
628
51.1%
CN từ bậc 1-2
72
5,9%
2.2
Phân theo độ tuổi
Dưới 30 tuổi
91
7.4%
Từ 31-35 tuổi
96
7.8%
Từ 36-40 tuổi
305
24.8%
Từ 41-45 tuổi
446
36.3%
Từ 46-50 tuổi
199
16.2%
Từ 51-55 tuổi
82
6.7%
Trên 55 tuổi
25
2.0%
2.3
Theo ngành nghề
Ngành kỹ thuật: cơ khí, điện, điện tử…
217
17.6%
Kỹ thuật công nghệ: hóa sinh…
43
3.5%
Nông nghiệp, trồng trọt
7
0.6%
Kinh tế, tài chính
75
6.1%
Công nhân sản xuất thuốc lá
725
58.9%
Khác
177
14.4%
(Nguồn: Phòng tổ chức lao động tiền lương (năm 2005))
2.3. Đặc điểm nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của nhà máy
a,Nguyên liệu: Nguyên liệu thuốc lá có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm và chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của sản phẩm ( chiếm từ 50-60% giá thành toàn bộ).việc chọn lựa được nguồn nguyên liệu tốt và giá cả phù hợp cho việc sản xuất và bán cho thị trường không phải là dễ
b,Máy móc thiết bị: Nói về tình hình máy móc thiết bị, ngay từ khi mới thành lập , Nhà máy thuốc lá Thăng Long được trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật tuy còn thô sơ chưa hiện đại nhưng cũng góp phần tạo ra sản phẩm cho nhà máy đủ cung cấp cho nhu cầu người dân trong cả nước.một thời gian sau nhà máy nhận thấy vai trò , tác dụng của việc đầu tư vào máy móc thiết bị công nghệ hiện đại tạo số lượng và chất lượng sản phẩm nên nhà máy đã mạnh dạn đầu tư vào dây chuyền công nghệ hiện đại bằng nguồn vốn tự có và vốn cấp phát của Tổng Công Ty.nhà máy đã lắp đặt thêm máy cuốn MaK 8 và MaK 3, máy đóng bao Tây đức số 3.
Năm 1991, đưa vào sản xuất 1 máy nén khí xe điếu cho bộ phận bao mềm, trang bị nâng hàng. Năm 1993, lắp đặt thêm hệ thồng máy nén khí, lắp đặt hai lò hơi Tây đức. Năm 1995, đưa vào sản xuất 2máy cuốn điếu đầu lọc. Như vậy cùng với sự biến dổi của đất nước, nhà máy thuốc lá thăng long cũng từng bước nâng cao đầu tư máy móc thiết bị. Tốc độ đổi mới công nghệ được thực hiện khá nhanh, về cơ bản đã thay đổi hết những máy móc thiết bị công nghệ cũ, đem hiệu quả kinh tế và năng suất chất lượng cao
Bảng2.4: Tình hình máy móc thiết bị của Nhà máy thuốc lá Thăng Long Hà nội
Phân xưởng
Tên thiết bị
Số lượng
Nước chế tạo
Năm sản xuất
Năm sử dụng
Công suất điện
Năng suất
TKế
Sử dụng TT
Phân xưởng sợi
Máy hấp chân không
01
Trung quốc
1993
1994
20.5kw
3600kg/h
2529kg/h
Máy cắt ngọn
01
"
"
"
6.45
2529
2529
Máy làm ẩm thân lá
01
"
"
"
8.5
2092
2092
Máy đánh lá
01
"
"
"
150.9
2500
2500
Máy làm ẩm ngọn lá
01
"
"
"
6
524
524
Máy gia liệu
01
"
"
"
2.5
2250
2250
(Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ 2005)
c, Quy trình công nghệ:
Bảng 2.5 Tóm tắt quá trình công nghệ:
Chuẩn bị NL
Hấp chân không
Cắt ngọn phối trộn
Làm ẩm lá đã cắt ngọn
Đánh lá tách cuộng
Sấy sợi
Làm ẩm ngọn lá
Gia liệu
Thùng trữ ủ lá
Thái lá
Nguyên liệu
Dịu cuộng
Thùng ủ cuộng
Hấp, ép cuộng
Thái cuộng
Trương nở cuộng
Sấy sợi cuộng
Phân ly sợi cuộng
Thùng trữ sợi cuộng
Phun hương
Thùng dự trữ
Cuốn điếu
Đóng bao
Đóng tút
Đóng kiện
Kho TP
Phối trộn sợi lá sợi cuộng
Nguồn: Phòng kỹ thuật công nghệ năm 2005
2.4. Đặc điểm về sản phẩm
Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất thuốc lá đầu lọc và không đầu lọc. Những tháng ngày mới thành lập, việc sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.nhưng về sau, cùng với sự hoàn thiện các quy trình công nghệ sản xuất, ngày càng nhiều sáng kiến được áp dụng và ngày càng có nhiều sản phẩm mới ra đời.
Năm 1990, nhà máy đã đầu tư , đưa vào dây chuyền sản xuất thuốc lá bao cứng Hồng hà và Vinataba. Trong cơ chế thị trường, nhà máy đã liên doanh với các hãng thuốc lá nổi tiếng thế giới như BTA (tập đoàn thuốc lá Anh – Mỹ), hãng Rothans, để sản xuất ra mặt hàng mới là Dunhil. Trong khi đó các mặt hàng truyền thống vẫn được giữ vững và phát triển.
Sản phẩm chính của nhà máy là các loại thuốc lá bao, thuốc lá sợi xuất khẩu, và các sản phẩm gia công phụ tùng máy cơ khí
Sản phẩm có đầu lọc, gồm đầu lọc cứng như: Dunhill, Vinataba, Hồng hà,…..và đầu lọc mềm như Thăng long, Thủ đô,Điện biên….
Sản phẩm thuốc lá không có đầu lọc: đống đa 85, Điện biên 70, Sapa…Riêng mặt hàng vinataba (liên doanh với singapo) do tổng công ty quản lý .Tổng Công Ty giao chỉ tiêu xuống nhà máy và lo khâu tiêu thụ. Nhà máy chỉ có nhiệm vụ sản xuất do vậy mặt hàng thuốc lá có những đặc điểm riêng so với các loại mặt hàng khác.
Nhắc đến sản phẩm thuốc lá thăng long, ngay sau khi thành lập, người tiêu dùng thường biết đến các mặt hàng sau: Thăng long, Sapa, Điện biên, Đống đa, Hoàn kiếm, Tam đảo, Hồng hà, Tây đô…và được chào đón chân thành, dần dần Nhà máy đã tìm ra hướng đi đúng với sự kết hợp của phòng tiêu thụ, phòng thị trường và các phòng ban chức năng khác, bằng sự nghiên cứu đầu tư khoa học, đa dạng hoá sản phẩm với chất lượng ngày càng được nâng lên.
Năm 1989 Nhà máy cho ra đời sản phẩm đầu lọc với sản lượng 6.973.892 (4,04 % sản lượng). Đến nay tỷ lệ sản phẩm thuốc lá bao có đầu lọc chiếm trên 90 %, thuốc lá không đầu lọc chiếm trên 10%. Sợi thuốc lá để cuốn điếu và sợi cho người hút tẩu (pipe).Năng lực sản xuất chung của nhà máylà 451 triệu bao/năm
Bảng 2.6: Sản lượng tiêu thụ của sản phẩm thuốc lá ở Nhà ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status