Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Một số ý kiến về công tác dạy nghề của trường dạy nghề và trung tâm dạy nghề



ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 1 3
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC DẠY NGHỀ 3
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ 3
1. Nghề và trình độ nghề 3
2. Công nhân kĩ thuật 4
3. Đào tạo nguồn nhân lực 5
II. ĐÀO TẠO NGHỀ 6
1. Khái niệm: 6
2. Phân loại đào tạo nghề 6
3. Hệ thống cơ sở dạy nghề 7
III. TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 8
1. Trường dạy nghề 8
1.1. Đặc điểm cơ bản 8
1.2. Phân loại trường dạy nghề theo hình thức sở hữu và quyền quản lý trực tiếp 8
2. Trung tâm dạy nghề 9
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ. 10
1. Nhận thức của xã hội về đào tạo nghề 10
2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở dạy nghề 11
3. Chương trình, giáo trình dạy nghề 11
4. Giáo viên dạy nghề 12
5. Các chính sách của Nhà nước liên quan tới công tác dạy nghề 12
V. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ 13
1. Kinh nghiệm đào tạo nghề ở một số nước 13
1.1. Công tác dạy nghề ở Cộng hòa liên bang Đức. 13
1.2 Nhật Bản 14
1.3. Hàn Quốc 15
2. Sự cần thiết phải phát triển công tác đào tạo ở Việt Nam. 15
PHẦN 2 17
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DẠY NGHỀ CỦA CÁC TRƯỜNG DẠY NGHỀ VÀ CÁC TRUNG TÂM DẠY NGHỀ 17
(Từ phần 2 gọi tắt các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề là các cơ sở dạy nghề) 17
I - THỰC TRẠNG PHÂN BỐ CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 17
1. Phân bố các cơ sở dạy nghề theo vùng lãnh thổ, khu vực kinh tế trọng điểm 17
2. Phân bố các cơ sở dạy nghề theo cấp quản lý. 19
2.1 Với khối trường dạy nghề 20
2.2 Với trung tâm dạy nghề 20
3. Các cơ sở dạy nghề chia theo nhóm nghề 21
4. Cơ sở dạy nghề theo công suất thiết kế và công suất đào tạo. 23
4.1. Trường dạy nghề 24
4.2 Trung tâm dạy nghề 26
II. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG HỌC SINH HỌC NGHỀ 27
1. Số lượng 27
2. Chất lượng của học sinh học nghề 28
2.1 Về dạy lý thuyết 28
2.2. Về dạy thực hành 29
2.3. Về giáo dục ý thức và tác phong lao động 30
2.4. Thời gian tập việc 31
III. CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 32
A. Nhà xưởng 32
1. Trường dạy nghề 32
2.Trung tâm dạy nghề 35
2.1 Diện tích mặt bằng 35
2.2 Chất lượng nhà xưởng 35
2.3 Về đầu tư xây dựng nhà xưởng 36
B. Trang thiết bị 36
1. Trường dạy nghề 36
1.1 Mức đầu tư cho trang thiết bị qua các năm 36
1.2 Chất lượng trang thiết bị 37
2. Trung tâm dạy nghề 39
2.1 Mức đầu tư cho trang thiết bị qua các năm 39
2.2 Về chất lượng trang thiết bị 39
IV. CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 40
1. Chương trình đào tạo. 40
1.1 Khối các trường dạy nghề. 40
1.2 Khối các trung tâm dạy nghề. 40
2. Giáo trình giảng dạy. 42
2.1 Khối các trường dạy nghề: 42
2.2 Khối các trung tâm dạy nghề. 42
V. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 43
1. Đội ngũ giáo viên theo nhiệm vụ chính 43
1.1 Đối với trường dạy nghề 43
1.2 Đối với trung tâm dạy nghề 44
2. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo hình thức tham gia giảng dạy 44
3. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo thâm niên giảng dạy 47
4. Tương quan giữa quy mô giáo viên và quy mô đào tạo của các 48
cơ sở dạy nghề 48
5. Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo tuổi 49
6. Mức độ phù hợp giữa chuyên ngành được đào tạo và chuyên môn đang giảng dạy của đội ngũ giáo viên 51
7. Trình độ chuyên môn kĩ thuật của đội ngũ giáo viên 52
8. Trình độ sư phạm 53
9.Trình độ tin học 54
10.Trình độ ngoại ngữ 55
VI. CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÔNG TÁC DẠY NGHỀ 56
PHẦN 3 58
KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 58
I . MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN ĐÀO TẠO NGHỀ 58
II- MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC DẠY NGHỀ Ở CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ 59
1. Quy hoạch sắp xếp lại mạng lưới cơ sở dạy nghề 59
2. Đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy 61
3. Đổi mới chương trình, giáo trình, phương pháp dạy học. 65
4. Chính sách thu hút học sinh học nghề 68
5. Chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề 70
KẾT LUẬN 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo thực hành của các cơ sở dạy nghề
Đơn vị:số ý kiến
Loại hình
Doanh nghiệp
Trường dạy nghề
Trung tâm dạy nghề
Tốt
Tương đối
Trung bình
Kém
Tốt
Tương đối
Trung bình
Kém
1. Doanh nghiệp nhà nước
54
57
18
2
0
2
6
2
2. Doanh nghiệp tư nhân
55
47
8
3
0
8
2
0
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
6
12
13
3
0
0
8
2
Đối với trường dạy nghề:
Doanh nghiệp tư nhân nhận xét việc dạy thực hành trong các trường dạy nghề cao hơn so với đánh giá của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Có đến 48,67% ý kiến của doanh nghiệp tư nhân cho rằng trường dạy nghề dạy thực hành tốt, chỉ có 7,08% cho rằng đạt mức trung bình và 2,65% đánh giá là kém. Trong khi đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đánh giá chất lượng dạy thực hành ở trường dạy nghề là thấp nhất: chỉ 20,69% đánh giá loại tốt, có đến 44,83% đánh giá là chỉ ở mức trung bình và 10,34% đánh giá loại kém
Đối với trung tâm dạy nghề:
Nhận xét của doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài về dạy thực hành của trung tâm dạy nghề tương tự như về dạy lý thuyết: đa số ý kiến cho rằng chỉ ở mức trung bình và kém.
Tóm lại, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhận xét chất lượng dạy thực hành ở các cơ sở đào tạo kém hơn so với chất lượng dạy lý thuyết.
2.3. Về giáo dục ý thức và tác phong lao động
Đây là yếu tố quan trọng hình thành nên nhân cách và là một phẩm chất không thể thiếu của người lao động đồng thời tác động lớn đến năng suất lao động.
Biểu7: Nhận xét của doanh nghiệp về giáo dục ý thức và tác phong lao động của các cơ sở dạy nghề
Đơn vị:số ý kiến
Loại hình
doanh nghiệp
Trường dạy nghề
Trung tâm dạy nghề
Tốt
Tương đối
Trung bình
Kém
Tốt
Tương đối
Trung bình
Kém
1. Doanh nghiệp nhà nước
61
61
9
0
0
3
6
1
2. Doanh nghiệp tư nhân
58
38
17
0
0
7
2
1
3. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
7
17
6
4
0
1
7
2
Đối với trường dạy nghề
Tỉ lệ ý kiến nhận xét tốt, tương đối tốt, trung bình và kém của các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đối với việc giáo dục ý thức và tác phong lao động tương ứng là: trong đó, doanh nghiệp nhà nước đánh giá cao về trường dạy nghề, ngược lại, doanh nghiệp có vốn đầu tư chưa hài lòng với ý thức và tác phong lao động của những người học từ trường dạy nghề .
Đối với trung tâm dạy nghề :
Đa số ý kiến cho rằng chất lượng xây dựng ý thức và tác phong lao động của các trung tâm dạy nghề chỉ đạt mức trung bình. Cả 3 loại doanh nghiệp đều không có ý kiến đồng ý đạt loại tốt.
Như vậy, có thể thấy rằng các cơ sở dạy nghề chưa quan tâm tới việc giáo dục ý thức và tác phong lao động, mà người lao động Việt Nam đang rất thiếu do ảnh hưởng nặng nề của nề nếp sản xuất cũ, quan liêu, bao cấp gây ra.
2.4. Thời gian tập việc
Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có những đánh giá khác nhau về thời gian cần thiết để công nhân kỹ thuật tuyển mới làm quen với công việc, tương ứng là: 6,6 – 3,9 – 8,5 tuần.
Theo đánh giá của chính công nhân kỹ thuật đang làm việc tại các doanh nghiệp thì thời gian trung bình cần thiết để có thể đáp ứng tốt yêu cầu công việc tại vị trí đảm nhận là khoảng 5,85 tuần, ngắn hơn so với đánh giá của doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng dài hơn so với doanh nghiệp tư nhân. Để làm quen với công việc, 82,86% ý kiến cho rằng phải tự học trong quá trình làm việc là chính; 12,79% ý kiến đề cập tới hình thức học bổ sung do các doanh nghiệp tổ chức; có 4,35% cho rằng cần học lại từ đầu do doanh nghiệp tổ chức.
Thời gian tập việc tại các doanh nghiệp cho thấy:
Thời gian tập việc phụ thuộc vào trình độ công nghệ mà doanh nghiệp sử dụng.
Việc đào tạo tại các cơ sở dạy nghề không thể thoả mãn tuyệt đối nhu cầu của các doanh nghiệp
Để khắc phục tình trạng này thì việc gắn đào tạo với các cơ sở sản xuất kinh doanh là một nhu cầu thực tế khách quan. Chỉ có gắn đào tạo với sử dụng mới nâng cao được hiệu quả đào tạo, rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và sử dụng.
Qua những phân tích tổng quát trên đây, có thể đánh giá rằng việc đào tạo ở các trung tâm dạy nghề vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Các phần sau sẽ làm rõ hơn các yếu tố tác động cơ bản tới công tác dạy nghề của các cơ sở dạy nghề:
Cơ sở vật chất
Chương trình, giáo trình
Đội ngũ giáo viên
Chính sách của Nhà nước về đào tạo nghề
III. Cơ sở vật chất của các cơ sở dạy nghề
A. Nhà xưởng
1. Trường dạy nghề
1.1 Diện tích mặt bằng
Diện tích mặt bằng trực tiếp tác động đến công suất thiết kế cũng như khả năng mở rộng đổi mới cơ sở vật chất.
Biểu đồ 4:
Phần lớn trường ngoài công lập có diện tích nhỏ hơn 5000 m2 và không có trường nào có diện tích lớn hơn 40 000 m2. Còn trường công lập: diện tích lớn hơn 40000 m2 chiếm tỷ lệ cao nhất (23%). Diện tích mặt bằng bình quân của một trường là 24,4 nghìn m2, của trường công lập cao gấp 20 lần các trường ngoài công lập, trong khi số học sinh bình quân cao gấp 10 lần. Như vậy về khía cạnh nào đó các trường ngoài công lập đang phải chịu tải lớn hơn.
Biểu 8: Diện tích xây dựng/1 học viên và số phòng học/1000 đang đào tạo học viên của các trường
Cấp quản lý
Hình thức sở hữu
Diện tích xây dựng /1 học viên (m2)
Diện tích phòng học /1 học viên (m2)
Số phòng học trên 1000 học viên (phòng)
Trung ương
Công lập
21.55
2.42
21.29
Ngoài công lập
8.09
3.68
89.57
Chung
21.08
2.46
23.64
Địa phương
Công lập
14.08
1.65
20.71
Ngoài công lập
5.20
2.26
114.09
Chung
9.22
1.98
71.85
Tổng số
Công lập
18.53
2.11
21.06
Ngoài công lập
5.32
2.32
113.07
Chung
14.06
2.18
52.16
Về diện tích phòng học trên 1 học sinh thì không có sự khác nhau lớn giữa các trường công lập và ngoài công lập (2,1 và 2,3 m2/học viên) và giữa các trường ở trung ương và địa phương (2,46 và 1,98 m2). Có sự khác nhau lớn giữa tổng diện tích xây dựng giữa các trường trung ương và địa phương (gấp 6 lần) và giữa các trường công lập và ngoài công lập (gấp 19 lần). Điều đó chứng tỏ rằng các diện tích phụ trợ khác cho học tập tính trên một học viên như thư viện, xưởng thực hành... thì các trường công lập và các trường trung ương bảo đảm tốt hơn rất nhiều so với các trường ngoài công lập và các trường địa phương. Số phòng học trên 1000 học viên của các trường ngoài công lập vào gấp 2 lần các trường công lập.
1.2 Chất lượng nhà xưởng
Không có sự khác biệt về tỷ trọng chất lượng phòng học và xưởng thực hành giữa các trường trung ương và các trường địa phương, đồng thời cũng không có sự khác nhau lớn giữa các trường công lập và ngoài công lập. Nhìn chung diện tích phòng học là nhà tạm chiếm từ 5,5% đến 7,5%, nhà kiên cố chiếm từ 64,5% đến 75,5%. Riêng về nhà ở cho học viên thì có sự khác nhau khá lớn về chất lượng nhà củ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status