Giao kết - Thực tiễn hợp đồng mua bán điện năng tại Công ty Điện lực Gia lâm và một số khuyến nghị - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Giao kết - Thực tiễn hợp đồng mua bán điện năng tại Công ty Điện lực Gia lâm và một số khuyến nghị



MỤC LỤC
CHƯƠNG I. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4
1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Đặc điểm 5
1.1.3 Phân loại hợp đồng 6
1.1.3.1 Theo nội dung hợp đồng 6
1.1.3.2 Theo các lĩnh vực đời sống 6
1.1.3.3 Theo nghĩa vụ hợp đồng 7
1.2 HỢP ĐỒNG DÂN SỰ 7
1.2.1 Khái niệm 7
1.2.2 Giao kết hợp đồng dân sự 8
1.2.2.2 Chủ thể của hợp đồng dân sự 8
1.2.3 Nội dung của hợp đồng dân sự 9
1.2.4 Trình tự giao kết hợp đồng dân sự 10
1.3 HỢP ĐỒNG KINH DOANH - THƯƠNG MẠI 11
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật thương mại và hợp đồng thương mại Việt Nam 11
1.3.2 Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thương mại 13
1.3.3 Sự khác biệt giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh thương mại 14
1.3.4 Một số loại hợp đồng thương mại điển hình 15
1.3.4.1. Hợp đồng mua bán hàng hoá 15
1.3.4.2. Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại 16
1.3.4.3. Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 18
CHƯƠNG II. THỰC TIỄN GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LÂM 19
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC GIA LÂM 19
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 19
2.1.1.1 Giai đoạn phát triển trước năm 1975 19
2.1.1.2 Giai đoạn từ 1975 – 1994. 19
2.1.1.3 Giai đoạn từ 1995 tới nay 20
2.1.2 Ngành nghề kinh doanh 20
2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ 21
2.1.3.1 Chức năng của Điện lực 21
2.1.3.2 Nhiệm vụ của Điện lực 21
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp, tư cách pháp lý của Công ty điện lực Gia Lâm 22
2.1.5 Cơ cấu tổ chức của Điện lực 24
2.1.5.1 Ban Giám đốc của Điện lực bao gồm: 24
2.1.5.2 Các phòng ban chức năng 27
2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây 32
2.1.6.1. Phân tích chi phí và giá thành. 32
2.1.6.2 Phân tích tình hình tổn thất điện năng: 34
2.1.6.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. 38
2.2 TÌNH HÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY 42
2.2.1 Giao kết hợp đồng: 42
2.2.2 Thực hiện hợp đồng 44
2.3 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 48
2.3.1 Thuận lợi: 48
2.2.3. Khó khăn: 50
CHƯƠNG III. QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA NGÀNH ĐIỆN VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIAO KẾT - THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN ĐẶT RA ĐỐI VỚI ĐIỆN LỰC GIA LÂM 52
3.1 LỘ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SANG CÔNG TY CỔ PHẦN CỦA NGÀNH ĐIỆN LỰC 52
3.1.1 Việc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang hình thức tập đoàn: 52
3.1.2 Quá trình cổ phần hoá Tập đoàn điện lực Việt Nam 54
3.1.2.1 Sự cần thiết cổ phần hoá 54
3.1.2.2 Cổ phần hoá tập đoàn điện lực 58
3.1.3.3 Cổ phần hoá Công ty điện lực Gia Lâm 62
3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG ĐỐI VỚI VIỆC GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN ĐIỆN NĂNG TẠI CÔNG TY TRONG THỜI HỘI NHẬP 64
3.2.1 Lộ trình phát triển các cấp độ thị trường điện lực tại Việt Nam 64
3.2.1.1 Cấp độ 1: thị trường phát điện cạnh tranh 65
3.2.1.2 Cấp độ 2: thị trường bán buôn điện cạnh tranh 69
3.2.1.3 Cấp độ 3: thị trường bán lẻ điện cạnh tranh 71
3.2.1.4 Công tác phối hợp tổ chức thực hiện xây dựng thị trường điện cạnh tranh: 73
3.2.2 cách giao kết hợp đồng mua bán điện. 75
Kết luận 82
Danh mục tài liệu tham khảo 83
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


iệu quả của các giải pháp đề ra trong việc giảm tổn thất.
Năm 2006 so với kế hoạch, tỷ lệ tổn thất thực tế đã tăng 7,09% - 7% = 0.09%. Điện lực Gia Lâm không hoàn thành kế hoạch tổn thất điện năng. Nguyên nhân là do sự phát triển của các thành phần phụ tải dẫn đến sự quá tải của một số đường dây và tình trạng chưa được nhu cầu của khách hàng trong việc cung ứng điện
Cũng kết quả trên cho thấy:
Năm 2005 tỷ lệ tổn thất của cả năm của Điện lực Gia Lâm là 6.07% tăng 1,01% so với năm 2004.
Năm 2006 tỷ lệ tổn thất của cả năm của Điện lực Gia Lâm là 7,09 tăng 1,02% so với năm 2005.
Tỷ lệ tổn thất của Điện lực Gia Lâm có xu hướng gia tăng và ở mức độ cao như vậy ảnh hưởng đến doanh thu của Công ty, đây là một lãng phí rất lớn ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Mặt khác tỷ lệ tổn thất điện năng gia tăng cho thấy chất lượng của đường dây đã xuống cấp, đồng thời công tác quản lý kinh doanh điện và công tác chống tổn thất điện năng chưa thực sự mang lại hiệu quả.
2.1.6.3 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có vốn hay nói cách khác là phải có nguồn lực tài chính. Từ nguồn vốn sẽ hình thành nên các loại tài sản trong Điện đó là tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn; tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Tương ứng với 2 loại tài sản đó là nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn.
Nguồn vốn ngắn hạn là nguồn vốn mà Điện lực sử dụng trong khoảng thời gian dưới một năm cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Các khoản nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ nhà cung cấp và nợ phải trả ngắn hạn khác. Nguồn vốn dài hạn là nguồn vốn Điện lực sử dụng có tính chất lâu dài từ một năm tài chính trở lên bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay dài hạn.
Nguồn vốn dài hạn trước hết được đầu tư để hình thành TSCĐ; nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành nên TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên. Mức độ an toàn của tài sản ngắn hạn phụ thuộc vào mức độ của vốn lưu động thường xuyên.
Trong quá trình tính toán đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Điện lực luôn phải so sánh giữa tài sản và nguồn vốn:
- Khi nguồn vốn dài hạn < tài sản cố định lại thì khi đó nguồn vốn thường xuyên < 0, Điện lực phải đầu tư vào TSCĐ một phần bằng nguồn vốn ngắn hạn, lúc đó cán cân thanh toán của Điện lực sẽ mất cân bằng.
- Khi TSCĐ 0 thì khả năng thanh toán của Điện lực tốt. Khi vốn lưu động thường xuyên = 0 tức là tình hình tài chính của Điện lực đang diễn ra rất tốt.
Tình hình công nợ và khả năng thanh toán của Điện lực Gia Lâm
Bảng 3. Cơ cấu nguồn vốn của Điện lực Gia Lâm
đvt: đồng
chỉ tiêu
2005
7/2006
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
30016.938.366.835
22.668.751.549
1.Nợ ngắn hạn
31016.938.366.835
22.543.601.660
2. Nợ dài hạn
3200
0
3. Nợ khác
3300
125.149.889
B. Vốn CSH
40017.997.743.732
18.401.078.840
1. Nguồn vốn - Quỹ
41017.982.667.787
18.386.592.895
2. Nguồn kinh phí
42014.485.945
15.075.945
Tổng cộng
43034.936.110.567
41.069.830.389
Hệ số thanh toán ngắn hạn: 0,912 cho thấy hệ số thanh toán ngắn hạn của Điện lực Gia Lâm là cao.
Cơ cấu tài chính của Điện lực Gia Lâm
- Tỉ số nợ:
Đầu kỳ = 16.938.366.835/34.936.110.567 = 0,485
Cuối kỳ = 22.668.751.549/41.069.830.389 = 0,552
So với đầu kỳ là 48,5% thì tỉ số nợ cuối kỳ là 55,2% có nhiều so với đầu kỳ là 7,3% mà cụ thể là tổng số nợ tăng lên là 5.232.176.425 đồng.
Khả năng hoàn vốn của Điện lực ROE & ROA
ROA = 3.500.000.000/47.888.400.167 = 0,073
ROE = 3.500.000.000/18.401.078.840 = 0,19
Vậy khả năng hoàn vốn của Điện lực là khá cao, sau khoảng 5 năm 6 tháng thì Điện lực có khả năng hoàn lại nguồn vốn chủ sở hữu.
Các chỉ số kinh tế trên cho thấy tình hình tài chính của Điện lực Gia Lâm là tốt, phản ánh rõ nét trong sự tăng lên không ngừng của kết quả sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu lợi nhuận là chỉ tiêu vô cùng quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Tính đến thời điểm hiện tại của năm 2006 lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng là 114% so với năm 2005. Chỉ tiêu lợi nhuận so với chỉ tiêu tổng doanh thu tổng chi phí là khá hợp lí. Sự tăng lên của lợi nhuận rõ ràng là một tín hiệu cho thấy tình hình tài chính của Điện lực ngày càng mạnh mẽ.
Ngoài ra, dựa vào bảng cân đối kế toán chúng ta có thể nói Điện lực Gia Lâm là một doanh nghiệp Nhà nước loại vừa có số tài sản là: 47.888.400.167 đồng, doanh thu đạt 64.635.640.018 đồng nhưng lãi thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh là: 3.500.000.000 đồng. Vây chỉ tiêu lãi trên tổng tài sản ROA của Điện lực là:
- Sức sản xuất của vốn lưu động: 0,0035 nghĩa là 1 đồng vốn mang lại 0,0035 đồng doanh thu thuần.
- Sức sinh lời của vốn lưu động: 0,0013 nghĩa là cứ 1 đồng vốn cho ta 0,0013 đồng lãi gộp.
- Sức sinh lời của TSCĐ: 0,073 nghĩa là cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ đem lại 0,073 đồng doanh thu thuần.
- Hệ số sinh lời vốn kinh doanh: 0,021 đồng nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu mang lại 0,021 đồng lãi ròng trước thuế.
- Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu: 0,785 nghĩa là cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu mang lại 0,785 lãi ròng trước thuế.
Chỉ tiêu lãi trên tổng tài sản: 0,0204. Tỉ lệ lãi trên tài sản chỉ đạt 0,0204 lần tức 2,04%. Hệ số quay vòng vốn đạt 1,4842 lần. Tỉ lệ lãi trên doanh thu đạt 0,0138 lần tức 1,38%.
Qua các số liệu trên ta thấy, quá trình sinh lời của Điện lực Gia Lâm thấp, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh lớn. chức năng động trong kinh doan của Điện lực thấp phản ánh cách kinh doanh của doanh nghiệp chưa phù hợp, chưa khai thác hết tiềm năng hiện có của mình.
Tình hình tài chính của Điện lực Gia Lâm là khả quan tuy nhiên mức độ an toàn về tài chính còn thấp cần cải thiện và qua đó cải thiện khả năng sinh lợi của Điện lực.
Trong những năm tới đây chắc chắn tình hình tài chính của Điện lực Gia Lâm còn có nhiều biến chuyển tích cực bởi đường lối chiến lược của Điện lực Gia Lâm được hoạch định kĩ lưỡng. Mục tiêu của Điện lực trong những năm tiếp theo sẽ là:
- Từng bước nâng cao chất lượng điện năng, nâng cao công tác tiếp khách hàng và lắp đặt công tơ mới.
- Duy trì và phát triển mối quan hệ với các khách hàng có mức tiêu thụ cao, tiếp tục mở rộng thêm các khách hàng mới để tăng sản lượng điện năng tiêu thụ, tăng điện thương phẩm.
- Nâng cao giá trị và uy tín của Điện lực Gia Lâm với các khách hàng và với các chính quyền huyện, xã, thị trấn từ các hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo dựng nền tảng tài chính lành mạnh và gia tăng khả năng thu hồi vốn.
- Từng bước đầu tư nâng cao chất lượng lưới và các thiết bị điện hiện đại, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho Điện lực và cho Công ty Điện lực TP Hà Nội.
2.2 TÌNH HÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY
2.2.1 Giao kết hợp đồng:
Bất kể một sự trao đổi nào cũng hình thành nên một hợp đồng nó là loại hợp đồng nào còn tuỳ thộc vào nhiều y...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status