Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển kinh tế quận Cầu Giấy từ các xã - thị trấn trong quá trình đô thị hoá



A. LỜI MỞ ĐẦU 3
B. NỘI DUNG 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỪ CÁC XÃ - THỊ TRẤN THÀNH QUẬN NỘI THÀNH 5
1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, ĐẶC TRƯNG ĐÔ THỊ HOÁ 5
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại đô thị 5
1.1.1.1. Khái niệm đô thị 5
1.1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của đô thị 6
1.1.1.2. Phân loại đô thị 9
1.1.2. Khái niệm, đặc trưng và tính tất yếu của đô thị hoá 10
1.1.2.1. Khái niệm về đô thị hoá 10
1.1.2.2. Đặc điểm của đô thị hoá 13
1.1.2.3. Vai trò của đô thị hoá 15
1.1.2.4. Tính tất yếu của đô thị hoá 16
1.1.2.5. Một số chỉ tiêu chí đánh giá trình độ đô thị hoá 19
1.2. BẢN CHẤT CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ 20
1.2.1. Bản chất của phát phát triển kinh tế 20
1.2.1.1. Bản chất của tăng trưởng kinh tế 21
1.2.1.2. Bản chất của phát triển kinh tế 21
1.2.1.3. Phát triển kinh tế bền vững 22
1.2.2. Một số chỉ tiêu đánh giá phát triển kinh tế 24
1.2.2.1. Đánh giá tăng trưởng kinh tế 24
1.2.2.2. Đánh giá về cơ cấu kinh tế 25
1.2.2.3. Đánh giá sự phát triển xã hội 26
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT T RIỂN KINH TẾ CỦA QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 28
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẦU GIẤY ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 28
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 28
2.1.1.1. Vị trí địa lý của Quận 28
2.1.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu 29
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 30
2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế 30
2.1.2.2. Đặc điểm xã hội 32
2.1.3. Những ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới phát triển kinh tế trong quá trình đô thị hoá 34
2.1.3.1. Tác động tích cực 34
2.1.4.2. Tác động tiêu cực 35
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 36
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế chung của quận Cầu Giấy 36
2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành và nội bộ ngành 39
2.2.2.1. Về công nghiệp và xây dựng cơ bản 39
2.2.2.2. Về thương mại, dịch vụ 41
2.2.2.3. Về nông nghiệp 45
2.2.2.4. Về cơ sở hạ tầng kỹ thuật 48
2.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN PHẢI GIẢI QUYẾT VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ ĐÓ 49
2.3.1. Những vấn đề đặt ra 49
2.3.2. Nguyên nhân của những vấn đề trên 52
2.3.2.1. Nguyên nhân khách quan 52
2.3.2.2. Nguyên nhân chủ quan 53
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 54
3.1. ĐỊNH HƯỚNG 54
3.2. MỤC TIÊU 55
3.2.1. Mục tiêu tổng quát 55
3.2.2. Nhiệm vụ trọng tâm 56
3.2.3. Các chỉ tiêu chủ yếu 57
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ 58
3.3.1. Tiến hành thực hiện rà soát và điều chỉnh lại quy hoạch 58
3.3.2. Thực hiện tuyên truyền chủ trương, chính sách phát triển kinh tế trên địa bàn 59
3.3.3. Nâng cao trình độ và chất lượng người lao động 60
3.3.4. Thu hút nguồn vốn đầu tư 61
3.3.5. Tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường 62
3.3.6. Tăng cường công tác bảo đảm an ninh chính trị trên địa bàn 63
C. KẾT LUẬN 65
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chúng ta quy về đơn vị chuẩn đó là lấy việc tiêu dùng ở Hoa Kỳ làm chuẩn.
Trên đây mới chỉ là một số chỉ tiêu quan trọng và thường được sử dụng tại các quốc gia trên thế giới. Bên cạnh đó để tính cụ thể và tuỳ vào điều kiện tự nhiên cũng như xã hội của mỗi nước chúng ta có thể áp dụng thêm một số chỉ tiêu khác nữa.
1.2.2.2. Đánh giá về cơ cấu kinh tế
Nếu như các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế là những chỉ tiêu về mặt lượng thì nhữn chỉ tiêu đánh giá về cơ cấu kinh tế là những chỉ tiêu đánh giá về mặt chất của việc phát triển kinh tế.
Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá về cơ cấu kinh tế của một quốc gia:
1/ Cơ cấu ngành kinh tế: nó là chỉ tiêu phản ánh cả định tính và định lượng đó hay cả về quy mô và trỷ trọng trong GDP của từng ngành, từng lĩnh vực và mức độ quan trọng của từng yếu tố đó trong hệ thống nền kinh tế quốc dân. Ở các nước phát triển thì trong tổng sản phẩm xã hội nông nghiệp chỉ đóng góp 1 – 7%, công nghiệp chiếm 20 – 30% còn lại dịch vụ.
2/ Cơ cấu vùng kinh tế: chúng ta xem xét tỷ trọng đóng góp vào nền kinh tế của khu vực nông thôn và thành thị. Tại những nước đang phát triển thì tỷ trọng của vùng nông thôn trong đóng góp vào tổng thu nhập xã hội là rất lớn còn thành thị thì rất ít song với việc thực hiện đô thị hoá thì dần dần khu vực nông nghiệp sẽ giảm tỷ trọng và thay vào đó là khu thành thị tăng nhanh chóng. Đô thị hoá là động lực thúc đẩy để đưa khu vực nông thôn ra khỏi tình trạng kém phát triển.
3/ Cơ cấu thành phần kinh tế: Đây là dạng cơ cấu phản ánh tính chất xã hội hoá về tư liệu sản xuất và tài sản của nền kinh tế. Dựa vào quan hệ sở hữu chúng ta có thể phân chia thành nhều thành phần kinh tế, đó là: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong đó kinh tế nhà nước có vai trò chủ đạo và là định hướng phát triển kinh tế của đất nước
Ngoài ra chúng ta còn một số chỉ tiêu đánh giá khác nữa đó là: cơ cấu khu vực thể chế, cơ cấu tái sản xuất, cơ cấu thương mại quốc tế…
1.2.2.3. Đánh giá sự phát triển xã hội
Tiến bộ xã hội mà trung tâm là vấn đề phát triển con người được xem là tiêu thức đánh giá mục tiêu cuối cùng của phát triển. Sự phát triển đó được cem xét trên các khía cạnh sau:
1/ Một số chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người: nhu cầu mức sống vật chất, nhu cầu giáo dục, nhu cầu y tế - chăm sóc sức khỏe, nhu cầu việc làm. Trong đó nhu cầu vật chất là cơ bản đảm bảo sự sinh tồn và phát triển cho xã hội loài người. Các chỉ tiêu này có những chỉ tiêu cụ thể bên trong chúng nhưng ở đây chỉ xin nói lên chỉ tiêu tổng quát mà Liên hiệp quốc dùng đó là chỉ số HDI, đây là chỉ tiêu tổng quát của các chỉ tiêu trên, nó có các bộ phần hợp thành là tuổi thọ bình quân, mức thu nhập bình quân và tỷ lệ người biết chữ và đi học đúng độ tuổi.
2/ Chỉ tiêu cùng kiệt đói và bất bình đẳng. Đây là chỉ tiêu phản ánh tình trạng thu nhập và chính sách phân phối thu nhập của toàn xã hội nhằm điều tiết thu nhập của toàn xã hội.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT T RIỂN KINH TẾ CỦA QUẬN CẦU GIẤY TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN CẦU GIẤY ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý của Quận
Quận Cầu Giấy là một trong 9 quận nội thành hợp thành Thủ đô Hà đô Hà Nội. Cầu Giấy là quận chính thức đi vào hoạt động từ ngày 3/9/1997, tính tới nay là chưa tròn 10 năm song nó đã có quá trình phát triển rất mạnh mẽ và đã đạt được những thành tựu trong xây dựng và phát triển kinh tế. Địa bàn hành chính của Quận bao gồm các trị trấn và xã: Nghĩa Tân, Nghĩa Đô, Mai Dịch, Yên Hoà, Trung Hoà, Dịch Vọng của Huyện Từ Liêm. Tổng diện tích đất tự nhiên của Quận là 1204,5 ha với dân số là 127 700 người (theo kết quả của cuộc điều tra dân số Quận đến ngày 31/12/1999). Các thị trấn và các xã này khi đó vẫn mang tính nông nghiệp, phát triển chưa mạnh mẽ song cho tới nay thì tất cả các thị trấn và các xã này đã trở thành các phường của một quận mới với trình độ phát triển cao.
Quận Cầu Giấy có vị trí ở phía Tây của Thủ đô Hà Nội, nơi mà theo định hướng là phải phát triển của Thủ đô trong những năm tới. Quận Cầu Giấy cách trung tâm thành phố chừng 6km, phía Bắc giáp quận Tây Hồ, phía Nam giáp quận Đống Đa, phía đông giáp quận Ba Đình và phía tây tiếp giáp thị trị trấn Cầu diễn, huyện Từ Liêm.
Trên địa bàn Quận tập trung nhiều trung tâm văn hoá và các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp – các trường dạy nghề và nhiều cơ quan, ban ngành lãnh đạo trung ương và địa phương. Đây là điều kiện cho công tác phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ cao, bên cạnh đó là đội ngũ trí thức có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, là điều kiện phát triển kinh tế nhanh chóng nên chúng ta phải sử dụng sao cho hợp lý nhất để đem lại hiệu quả cao nhất.
Quận Cầu Giấy nằm trên trục đường Quốc lộ 32 nối liền Hà Nội và các tỉnh phía Bắc, có trục đường Láng – Hoà Lạc nối Hà nội với khu công nghệ cao Hoà Lạc, có trục đường Nam Thăng Long nối Hà Nội với sân bay Nội Bài. Như vậy Cầu Giấy có nhiều điều kiện phát triển kinh tế và giao lưu văn hoá –du lịch với các khu ven đô.
Như vậy, với điều kiện về vị trí địa lý quận Cầu Giấy có điều kiện phát triển kinh tế - xã hội, trong đó phải kể tới là những điều kiện để phát triển ngành thương mại và dịch vụ cùng với phát triển công nghiệp. Song chủ yếu chúng ta tập trung vào phát triển dịch vụ thương mại và dần chuyển những nhà máy, xí nghiệp được xây dựng trước đây vào những khu công nghiệp tập trung phù hợp.
2.1.1.2. Điều kiện thời tiết khí hậu
Cầu Giấy có vị trí thuộc vùng châu thổ sông Hồng với thời tiết khí hạu bốn mùa thuận tiện cho phát triển kinh tế cả về các lĩnh vực dịch vụ hay du lịch. Là vùng đồng bằng nền điều kiện về giao thông giao lưu kinh tế, văn hoá – xã hội với các khu vực khác là thuận tiện, nó là điều kiện co phát triển kinh tế - xã hội.
Trong năm chia làm hai mùa: mùa khô và mùa mưa. Mùa mưa thì lượng nước tương đối lớn đây là điều kiện để thúc đẩy phát triển sản xuất cũng như làm trong lành môi trường đô thị song tại đây nó lại gây ra nhiều ảnh hưởng sấu hơn do đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu phát triển dịch vụ cũng như công nghiệp. Nhưng hiện nay khi vào mùa khô trên cả nước thiếu điện phục vụ sản xuất nên nó có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất và kinh doanh dịch vụ của quận. Khi cắt muốn sản xuất được thì chúng ta phải dùng máy phát điện điều đó làm tăng chi phi rất lớn ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống dân cư và thu nhập của không chỉ lao động mà còn cả doanh nghiệp và ngân sách nhà nước.
Khí hậu thì có bốn tiết (mùa): Xuân, hạ, thu, đông. Mỗi một mùa lại có những điểm hạn chế và tích cực riêng có. Sự phia chia ra các mùa với đặc trưng thời tiết khí hậu như thế này
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status