Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Công Thương Hoàng An - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Công Thương Hoàng An



 
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU 3
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 3
1. Khái niệm về hoạt động nhập khẩu: 3
2. Vai trò của hoạt động nhập khẩu: 3
3. Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu: 5
3.1. Nhập khẩu trực tiếp 6
3.2. Nhập khẩu uỷ thác 6
3.3. Nhập khẩu liên doanh 6
3.4. Nhập khẩu đổi hàng 6
3.5. Nhập khẩu tái xuất 7
4. Nội dung hoạt động nhập khẩu 7
II. Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: 9
1. Hiệu quả kinh doanh 9
1.1. Khái niệm 9
1.1. Bản chất 10
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh 10
1.3. ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 12
2. Phân loại hiệu quả kinh doanh 12
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu 13
3.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 13
3.1.1. Nguồn lao động của doanh nghiệp 13
3.1.2. Vốn kinh doanh nhập khẩu 13
3.1.3.Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin trong các hoạt động nhập khẩu 14
3.1.4. Nhân tố quản trị các hoạt động kinh doânh nhập khẩu của doanh nghiệp 14
3.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 15
3.2.1. Nhân tố cạnh tranh 15
3.2.2. Tỷ giá hối đoái 16
3.2.3. Thuế nhập khẩu 17
3.2.4.Hạn ngạch 17
3.2.5. ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 18
3.2.6. ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải và liên lạc 19
3.2.7. ảnh hưởng bởi các chính sách của chính phủ 19
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 20
4.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp 20
4.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng 20
4.1.1.1. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 20
4.4.1.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu 21
4.1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu 21
4.1.1.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu 21
4.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng 21
4.2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận 22
4.2.1. Sức sinh lợi của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu 22
4.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động(HVLĐ) của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu 22
4.2.3. Năng suất lao động của các hoạt động nhập khẩu 22
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HOÀNG AN. 23
I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HOÀNG AN. 23
1. Khái quát về sự hình thành phát triển Công ty TNHH Công Thương Hoàng An 23
2. Khách hàng chính của công ty. 27
3. Đối Thủ canh tranh: 28
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Công Thương Hoàng An 28
1. Cơ cấu tổ chức của công ty. 28
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy hành chính Công ty TNHH Công thương Hoàng An 29
2. Chức năng của các phòng ban: 31
III. Phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty TNHH Công Thương Hoàng An. 32
1. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 32
1.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng 32
1.1.1. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu 32
1.1.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu 34
1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu 35
1.1.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu 35
1.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng 36
1.2.1. Tổng doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu 36
1.2.2. Tổng lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu 37
2. Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bộ phận 37
3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TNHH Công Thương Hoàng An trong những năm qua: 40
4. Những thành tựu của công ty TNHH Công Thương Hoàng An trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 41
5. Những tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu 42
6. Nguyên nhân của những tồn tại trên 43
6.1. Nguyên nhân chủ quan 43
6.2. Nguyên nhân khách quan 44
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH CÔNG THƯƠNG HOÀNG AN 45
I. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong thời gian tới 45
1. Phương hướng 45
2. Mục tiêu 45
II. Một số biện pháp nâng cao hiệuquả kinh doanh nhập khẩu của công ty 46
1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và mở rộng thị trường. 46
2. Đa dạng hoá mặt hàng nhập khẩu 47
3. Củng cố và mở rộng quan hệ với bạn hàng và khách hàng. 49
4. Tối thiểu hoá chi phí để tăng lợi nhuận. 50
5. Sử dụng hợp lý nguồn vốn và huy động vốn có hiệu quả. 51
6. Xây dựng một chiến lược và kế hoạch kinh doanh mềm dẻo và linh hoạt. 52
III. Một số kiến nghị với nhà nước 54
Kết luận 55
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh nghiệp này có kết quả kinh doanh khá cao. Tuy nhiên, đó là xét theo góc độ lợi ích trước mắt, về lâu dài thì không có lợi cho doanh nghiệp vì quy mô của doanh nghiệp không thể phát triển một cách tối đa được. Hạn ngạch cho biết trước số lượng hàng nhập khẩu, từ đó các doanh nghiệp có thể tự chủ đưa ra các chiến lược kinh doanh cụ thể nhằm nâng cao đến mức tối đa hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp.
3.2.5. ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng
Hiện nay, hệ thống tài chính ngân hàng đang ngày càng khẳng định được vai trò và tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt trong các hoạt động ngoại thương. Sự phát triển nhanh chóng, hiện đại của hệ thống ngân hàng có tác dụng rất lớn đến việc quản lý, cung cấp vốn, thanh toán của doanh nghiệp. Các quan hệ uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu bảo đảm về mặt lợi ích. Đồng thời, do có lòng tin với ngân hàng mà các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu có thể được ngân hàng đứng ra bảo lãnh, cho vay với khối lượng vốn lớn đáp ứng kịp thời cho các hoạt động kinh doanh của mình, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nắm bắt được những cơ hội kinh doanh.
3.2.6. ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải và liên lạc
Sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc và giao thông vận tải có ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp. Nó đã đơn giản hoá thủ tục, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn của công tác xuất nhập khẩu.
Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải là điều kiện thuận lợi để vân chuyển hàng hoá, hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển, bỗ xếp,… góp phần đẩy nhanh hoàn thành các khâu của quá trình nhập khẩu. Điều này còn có thể giúp doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ quay vòng của vốn kinh doanh, giảm các chi phí hao hụt không cần thiết.
3.2.7. ảnh hưởng bởi các chính sách của chính phủ
Các chính sách của chính phủ có ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài ra việc ổn định và hoàn thiện các chính sách cũng là một trong những yếu tố nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp với các công ty của nước ngoài.
Đối với các doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu thì chính sách tỷ giá cuả chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh. Việc ổn định tỷ giá luôn được coi là phương hướng thích hợp cho mọi chính sách kinh tế đối ngoại cũng như trong nước.
Chính sách tài chính tín dụng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp nhập khẩu . Hệ thống tín dụng ở Việt Nam hiện nay được phát triển theo hướng đa dạng hoá, đa thành phần. Hệ thống tín dụng này có thể đáp ứng mọi nhu cầu về vốn của các thành phần kinh tế. Do đó, nếu tỷ lệ lãi xuất ổn định, hợp lý thì sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mạnh dạn vay vốn đầu tư để phát triển sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nếu tỷ lệ lãi xuất của ngân hàng không ổn định sẽ khiến cho các doanh nghiệp phải đắn đo trong việc vay vốn kinh doanh, dẫn đến lỡ mất cơ hội kinh doanh, không phát triển.
Ngoài ra còn có rất nhiều các chính sách có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiêp trong nước nói chung và các doanh nghiệp nhập khẩu nói riêng như: thuế quan, hạn ngạch, kế hoạch phát triển của quốc gia,…
Kết luận:
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Các yếu tố này có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo cả hai chiều tích cực và tiêu cực. Điều quan trong đối với doanh nghiệp là phải hạn chế tối đa các ảnh hưởng tiêu cực và phát huy triệt để các mặt tác động tích cực.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là mục tiêu cao nhất mà các doanh nghiệp hướng tới.Vì nó quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.Doanh nghiệp có làm an hiệu quả thi mới có thể tồn tại được trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực phấn đấu, phát huy hết khả năng để đạt được mục tiêu đó.
4. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu
4.1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp
4.1.1. Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng
4.1.1.1. Hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu
HNK= QNK / CNK
HNK= QNK - CNK
HNK: Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp
QNK: Kết quả đạt được của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu
CNK: Chi phí của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu
4.4.1.2. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu
TSLNNK= TLNNK/ TDTNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo doanh thu nhập khẩu được tính bằng cách lấy Lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng doanh thu của các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng doanh thu của doanh nghiệp sẽ có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
4.1.1.3. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu
TSLNNK= TLNNK/ TCFNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo chi phí nhập khẩu được tính bằng cách lấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng chi phí của các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng chi phí của doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
4.1.1.4. Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu
TSLNNK= TLNNK/ VKDNK
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu theo vốn kinh doanh nhập khẩu được tính bằng cách lấy lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu chia cho tổng vốn kinh doanh của các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận.
4.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh số lượng
- Tổng doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu
- Tổng chi phí bỏ ra để thu được doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu
- Tổng lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu
Giá trị của các chỉ tiêu trên càng lớn thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp càng cao và ngược lại.
4.2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận
4.2.1. Sức sinh lợi của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu
MSL= DTNK/ VLĐBQ
Mức sinh lợi của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty được tính bằng cách lấy doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu chia cho vốn lưu động bình quân. Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ.
4.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động(HVLĐ) của các hoạt động kinh doanh nhập khẩu
HVLĐ= DT/ VLĐBQ
Chỉ tiêu này nhằm xác định tốc độ luân chuyển của vốn lưu động trong các hoạt động kinh doanh nhập khẩu
4.2.3. Năng suất lao động của các hoạt động nhập khẩu
- NSLĐ theo doanh thu từ các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy tổng doanh thu chia cho số lao động trong cùng một thời điểm. Nó cho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
- NSLĐ theo lợi nhuận từ các hoạt động nhập khẩu. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy tổng lợi nhuận chia cho số lao động trong cùng một thời điểm. Nó cho biết vào thời điểm đó, một lao động của công ty sẽ t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status