Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Yến Thanh - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Yến Thanh



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN, VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán NVL tại doanh nghiệp sản xuất 3
1. Khái niệm, đặc điểm nguyên vật liệu: 3
2. Phân loại nguyên vật liệu : 3
3. Đánh giá vật liệu 4
3.1 Đánh giá vật liệu theo giá trị thực tế. 5
3.1.1. Giá trị thực tế vật liệu nhập kho. 5
3.1.2. Giá thực tế vật liệu xuất kho. 6
3.2. Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán. 8
4. Vị trí, vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu : 9
4.1 Yêu cầu của công tác quản lý nguyên vật liệu. 9
4.2 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu. 10
II. Tổ chức công tác kế toán Nguyên vật liệu 11
1. Tổ chức chứng từ và hạch toán ban đầu 11
2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 13
2.1. Nội dung các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu: 13
2.1.1 Phương pháp thẻ song song 13
2.1.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 15
2.1.3 Phương pháp ghi sổ số dư 17
2.2. Kế toán tổng hợp NVL 18
2.2.1. Thủ tục chứng từ 19
2.2.1.1. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu. 19
2.2.1.2. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu. 20
2.2.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 20
2.2.2.1. Tài khoản sử dụng 20
2.2.2.2. Trình tự hạch toán: 21
2.2.3. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 23
2.2.3.1 Tài khoản sử dụng 23
2.2.3.2 Trình tự hạch toán 24
2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH YẾN THANH 31
I.Khái quát chung về công ty. 31
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH YẾN THANH 31
2. Đặc điểm quy trình công nghệ. 32
3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 33
4.Tổ chức bộ máy kế toán. 37
5. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty TNHH Yến Thanh 39
II .Thực tế tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH YẾN THANH 42
1. Công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH YẾN THANH 43
1.1. Trình tự xuất_nhập nguyên vật liệu: 44
1.2. Nội dung hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành như sau: 49
2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 53
2.1. Tài khoản sử dụng 53
2.2. Kế toán tổng hợp nhập vật tư 53
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH YẾN THANH 67
I.Những ưu điểm công tác kế toán ở công ty TNHH YẾN THANH 67
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán của công ty. 68
1. Ý kiến về số điểm danh vật tư 68
2. Ý kiến về sử dụng giá hạch toán. 69
3. Ý kiến về đảm bảo vật liệu trong sản xuất 69
KẾT LUẬN 70
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chủng loại vật tư với quy cách mẫu mã rất khác nhau giá trị thấp và được xuất thường xuyên.
2.2.1 Thủ tục chứng từ
2.2.1.1. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu.
Trong nghiệp vụ thu mua và nhập kho vật liệu doanh nghiệp cần hai loại chứng từ bắt buộc là hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) và phiếu nhập kho. Hoá đơn bán hàng (hoá đơn kiêm phiếu xuất kho) do người bán hàng lập, ghi rõ số lượng từng loại hàng hoá, đơn giá và số tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người bán. Khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thì trên hoá đơn do người bán lập vừa bao gồm phần mua vật liệu hàng hoá vừa bao gồm cả thuế giá trị gia tăng. Trong trường hợp doanh nghiệp thu mua vật liệu từ thị trường tự do thì doanh nghiệp phải có phiêú mau hàng thay thế cho hoá đơn bán hàng.
Phiếu nhập kho do bộ phận mua hàng lập và ghi số lượng theo hoá đơn hay phiếu mua hàng, thủ kho thực hiện nghiệp vụ nhập kho và ghi số thực nhập vào số nhập kho. Như vậy phiếu nhập kho là chứng từ phản ánh nghiệp vụ nhập kho đã hoàn thành. Ngoài ra trong trường hợp nhập kho với số lượng các loại vật tư có tính chất lý hoá phức tạp, các loại vật tư quý hiếm hay trong quá trình nhập kho phát hiện sự khác biệt về số lượng giữa hoá đơn và thực nhập thì doanh nghiệp thành lập ban kiểm nghiệm vật tư để kiểm nghiệp vật tư trước lúc nhập kho và lập biên bản kiểm nghiệm.
2.2.1.2. Thủ tục chứng từ cần thiết trong nghiệp vụ xuất kho vật liệu.
Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê thường xuyên thì khi xuất kho vật liệu phải lập phiếu xuất kho hay phiếu xuất vật tư theo hạn mức... Sau khi xuất kho, thủ kho ghi số lượng thực nhập và cùng người ký nhận vào phiếu xuất kho.
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức được lập trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất ổn định và đã lập được định mức tiêu hao vật tư cho một đơn vị sản phẩm. Số lượng nhập xuất trong tháng do thủ kho căn cứ vào hạn mức.
2.2.2. Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.2.2.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán sử dụng các tài khoản 152, 154, 621, 627, 641, 642, 412...
- Tài khoản 152: nguyên liệu, vật liệu.
Tài khoản dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm của các loại nguyên vật liệu theo giá thực tế có thể mở chi tiết cho từng loại từng nhóm, thứ vật liệu là theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán.
+ Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng nguyên nhân vật liệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp, phát hiện thừa, đánh giá tăng).
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ.
+ Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ (xuất dùng, xuất bán , xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt, giảm giá được hưởng)
Phản ánh giá trị thực tế vật liệu xuất kho trong kỳ.
+ Dư nợ: giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ hay cuối kỳ bên cạnh đó kế
toán nguyên vật liệu còn sử dụng các tài khoản 151, 131, 112, 331.
Trình tự hạch toán:
Sơ đồ:
KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU
(Phương pháp kê khai thương xuyên)
621,623,627,641,642,241
Xuất dùng cho SXKD, XDCB
Nếu được
133
Xuất góp vốn vào cty LD bằng NVL
CL giá đánh giá lại nhỏ hơn
CL giữa đánh giá lại lớn hơn GTGS của NVL tương ứng với phân lợi ích của mình trong LD
3387
khấu trừ thuế GTGT
811
154
Giá lại nhỏ hơn GTGS của NVL
GL đánh giá lại lớn hơn GTGS của NVL
711
Tương ứng với phần lợi ích của các bên khác trong LD
223
Thuế NK hàng
NK phải nộp
Thuế tiêu thụ đặc biệt
3332
Xuất góp vốn vào công ty liên kết bằng NVL
411
nhận góp vốn bằng NVL
trả lại hàng mua
Thuế GTGT
621,627
NVL đã xuất sử dụng không
632
kết nhập lại kho
NVL xuất bán
154
138 (1381)
NVL phát hiện thiếu khi
338(3381)
kiểm kê chờ xử lý
152 NLVL
111,112,141,331,151
Nhập kho
222
GTGS của NVL
NVL gia công, chế biến
Xong nhập kho
3333
CL đánh giá lại
lớn hơn GTGS của NVL
154
Xuất NVL thuê ngoài gia công chế biến
111,112,331
NVL nhập khẩu (nếu có)
Chiết khấu thương mại giảm giá hàng mua
133
Phế liệu nhập kho
Khi kiểm kê chờ xử lý
Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.2.3.1 Tài khoản sử dụng
Để hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ kế toán sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 611 mua hàng.
Bên nợ: - Giá trị thực tế hàng hoá, nguyên vật liệu, CCDC tồn
đầu kỳ.
Giá trị thực tế hàng hóa, nguyên vật liệu, CCDC ma vào đầu kỳ
Bên Có: - Giá trị thuực tế hàng hóa, nguyên vật liệu, CCDC tồn kho cuối kỳ
- Giá trị thực tế hàng hóa, nguyên vật liệu, CCDC trả lại cho người bán hay được giảm giá
Giá trị thực tế nguyên vật liệu, CCDC sản xuất trong kỳ
Tài khoản này cuối kỳ không có sổ dư và được mở chi tiết cho hai tài khoản cấp 2 sau:
TK6111. Mua nguyên vật liệu TK 6112. Mua hàng hoá.
2.2.3.2 Trình tự hạch toán
Sơ đồ kế toán vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
151, 152, 153
611 (mua hàng)
151, 152, 153
GT vật liệu, CCDC
GT vật liệu, CCDC tồn đầu kỳ
111, 112, 113
chưa sử dụng
tồn cuối kỳ
111, 112, 113
GT vật liệu, công cụ mua
Giảm giá được hưởng

trong kỳ
Giá trị hàng mua trả lại
133
138, 334, 821, 642
VAT khấu trừ
Giá trị thiếu hụt mất mát
412
Vốn góp liên doanh
621, 627, 641, 642
1421
cấp phát, trọng thưởng
G.trị dại
Phân bổ dẫn
412
Xuất dùng
lớn
đánh giá tăng VL, DC
Giá trị vật liệu CCDC
Xuất dùng nhỏ
2.3 Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu:
2.3.1. Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tòn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên .
- Khi mua nguyên vật liệu nhập kho đơn vị, căn cứ hóa đơn phiếu nhập kho và các chứng từ cơ bản liên quan phản ánh giá trị nguyên vật liệu nhập kho.
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, khinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:
Nợ TK 152 . Nguyên liệu, vật liệu (giá mua chưa có thuế GTGT)
Nợ TK 133. Thuế GTGT được khấu trừ (1331)
Có TK 111,112,141,331…(Tổng giá thanh toán)
+ Đối với nguyên liệu, vật liệu mua vào dùng để sản xuất, kinh doanh hang hóa, dịch vụ chiu thuế giá trị gia tăng (GTGT) tính theo phương pháp trực tiếp hay dùng để sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hay phục vụ cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án ghi :
Nợ TK 152_Nguyên liệu,vật liệu(Tổng giá thanh toán)
Có TK 111,112,141,331,311 (Tổng giá thanh toán)
2.3.2 Trường hợp mua nguyên liệu,vật liệu được hưởng chiết khấu thương mại thì phải giảm giá gốc ngyuên liệu, vật liệu đã mua đối với khoản chiêt khấu thương mại thực tế được hưởng,ghi:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 133_Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (nếu có)
2.3.3. Trường hợp nguyên vật liệu mua về nhập kho nhưng đơn vị phát hiện không đúng quy cách ,phẩm chất theo hợp đồng ký kết phải trả lại người bán hoạc được giảm giá,,kế toán phản ánh giá trị mua xuất kho trả lại hay được giảm giá,ghi:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152_Nguyên liệu,vật liệu
Có TK 133_Thuế GTGT được khấu tr
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status