Hệ thống Quản lí chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Thuốc lá Thăng Long - Thực trạng và giải pháp - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Hệ thống Quản lí chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Thuốc lá Thăng Long - Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I: Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ảnh hưởng đến quản lý chất lượng tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 3
1.1. Giới thiệu Công ty 3
1.2. Quá trình hình thành và phát triển 3
1.2.1. Lịch sử hình thành 3
1.2.2. Quá trình phát triển 4
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 6
1.3.1 .Cơ cấu sản xuất 6
1.3.2. Bộ máy quản lí 7
1.3.2.1. Trách nhiệm, quyền hạn của ban Giám đốc Công ty 7
1.3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn của các phòng ban 9
- Bộ máy quản trị các phân xưởng 11
1.4. Các thành tựu mà công ty thuốc lá Thăng Long đã đạt được từ năm 2005 đến nay 12
1.4.1. Kết quả sản xuất kinh doanh 12
1.4.1.1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm 12
1.4.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh 14
1.4.1.3. Thu nhập bình quân người lao động 15
1.4.2. Các thành tựu ở lĩnh vực khác 16
1.5. Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hệ thống Quản lí chất lượng ISO 9001:2000 16
1.5.1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ 16
1.5.2. Đặc điểm sản phẩm 17
1.5.3. Công nghệ sản xuất 18
1.5.4. Đặc điểm nguyên vật liệu 21
1.5.5. Trình độ nguồn nhân lực 22
Chương II. Thực trạng hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2000 tại Công ty Thuốc lá Thăng Long 25
2.1. Đánh giá khái quát kết quả đạt được về việc thực hiện ISO 9001:2000 25
2.1.1. Chất lượng sản phẩm 25
2.1.2. HTQLCL tại Công ty được đảm bảo 27
2.2. Thực trạng áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2000 28
2.2.1. Trách nhiệm của lãnh đạo 28
2.2.1.1. Cam kết của lãnh đạo 28
2.2.1.2. Hướng vào khách hàng 29
2.2.2. Mục tiêu chất lượng 29
2.2.3. Chính sách chất lượng 30
2.2.4. Hoạch định 30
2.2.5. Tổ chức thực hiện 30
2.2.5.1.Cơ cấu tổ chức hệ thống QLCL 30
2.2.5.2. Hệ thống tài liệu 32
2.2.5.3. Hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng cho QLCL 33
2.2.5.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá trên từng công đoạn 35
2.3. Ưu điểm, nhược điểm của việc áp dụng hệ thống QLCL ISO 9001:2000 tại Công ty và nguyên nhân 49
2.3.1. Thành tựu của việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 49
2.3.2. Hạn chế của việc áp dụng HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 50
2.3.2.1 Hạn chế 50
2.3.2.2. Nguyên nhân 51
Chương III:.Một số giải pháp nhằm tăng cường hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 tại công ty 54
3.1. Định hướng phát triển của Công ty 54
3.2. Các giải pháp tăng cường HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 54
3.3.1. Cam kết của lãnh đạo Công ty với việc duy trì cải tiến và ngày càng hoàn thiện việc triển khai hệ thống quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 54
3.2.2. Đào tạo và nâng cao ý thức thực hiện qui trình chất lượng của đội ngũ công nhân viên Công ty 56
3.2.3. Đầu tư chiều sâu, mua sắm máy móc, thiết bị, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng cho hệ thống QLCL 60
3.2.4. Thiết lập hệ thống tính chi phí chất lượng tại Công ty 62
3.2.5. Xây dựng các nhóm chất lượng 5S 64
3.2.6. Đẩy mạnh việc áp dụng các công cụ thống kê vào quản lí chất lượng 67
3.3. Kiến nghị với Nhà nước 71
Lời kết luận 72
Danh mục tài liệu tham khảo 73
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thống quản lý chất lượng và thường xuyên tìm kiếm cơ hội để cải tiến.
2.2.5. Tổ chức thực hiện
2.2.5.1.Cơ cấu tổ chức hệ thống QLCL
Giám đốc và phó Giám đốc sản xuất là người chỉ đạo chung và chịu trách nhiệm chính về chất lượng sản phẩm. Công tác QLCl chủ yếu tập trung ở 2 phòng: Phòng QLCL và phòng KTCN. Phòng Kĩ thuật công nghệ có trách nhiệm soạn thảo các thông số tiêu chuẩn cho từng công đoạn sản xuất, nghiên cứu các tiêu chuẩn cơ sở, tiêu chuản của Tổng Công ty và truyền đạt xuống từng bộ phận. Ngoài ra, phòng còn quản lí quy trình công nghệ sản xuất, sửa chữa máy móc, bảo dưỡng, nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới.
Phòng Quản lí chất lượng có nhiệm vụ quản lí nguyên vật liệu, hương liệu, chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, phát hiện sai sót, báo cáo để Giám đốc chỉ thị khắc phục, giám sát chất lượng thành phẩm khi xuất kho, kiểm tra kết luận nguyên nhân hàng bị trả lại hay hàng giả. Hiện phòng có 37 nhân viên, chia làm 5 tổ:
+ Tổ văn phòng,
+ Tổ kiểm nghiệm phân xưởng Sợi,
+ Tổ kiểm nghiệm phân xưởng Bao mềm,
+ Tổ kiểm nghiệm phân xưởng Bao cứng,
+ Tổ kiểm tra nguyên liệu.
Tuy có nhiệm vụ chuyên trách tại từng phân xưởng nhưng khi có yêu cầu, các kiểm nghiệm viên đều có thể bổ sung, hoán đổi vị trí và phải đảm bảo công việc tại vị trí mới. Tất cả các kiểm nghiệm viên đều được lựa chọn từ những công nhân có năng lực trên dây chuyền và có tay nghề kiểm nghiệm (90% kiểm nghiệm viên đều có trình độ trung cấp, còn lại là công nhân bậc 5/6).
Như vậy, với việc tổ chức hệ thống QLCl như trên, Công ty đã sắp xếp một hệ thống khá gọn nhẹ , loại trừ tối đa sự dôi thừa các chi phí gián tiếp, trong đó, Giám đốc trực tiếp tham gia vào nhiều hoạt động và có trách nhiệm chủ đạo trong hệ thống QLCL nên nắm bắt được tình hình và định hướng hoạt động được theo cách tối ưu.
Tuy nhiên, tất cả các đơn vị đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến chất lượng sản phẩm nên đòi hỏi ý thức trách nhiệm của tất cả các bộ phận. Nhưng công tác QLCL lại chủ yếu tập trung ở hai phòng QLCL và phòng KTCN cùng với việc Giám đốc là người quyết định cao nhất trong Công ty làm giảm chức năng động của các đơn vị, khiến cho một số lãnh đạo đơn vị khác chưa hình thành được ý thức chủ động, ỷ lại vào những phòng chuyên trách trong công tác QLCL. Mặt khác, do đặc thù tổ chức quản lí tại Công ty, các phân xưởng sản xuất nhận lượng theo số lượng sản phẩm nên người công nhân chú trọng vào số lượng, thiếu ý thức về chất lượng. Việc kiểm tra chất lượng nhiều lúc còn phụ thuộc vào các kiểm nghiệm viên bộ phận chuyên trách. Vì thế, trên dây chuyền sản xuất còn phát sinh nhiều lỗi, gây sai hỏng sản phẩm trên các công đoạn và dẫn đến sai hỏng cho thành phẩm cuối cùng.
2.2.5.2. Hệ thống tài liệu
Các tài liệu của HTQLCL của Công ty gồm:
Sổ tay chất lượng.
Các quy trình và quá trình theo yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
Các hướng dẫn.
Các biểu mẫu.
Các tài liệu cần thiết để đảm bảo cho việc hoạch định, tác nghiệp và kiểm soát có hiệu lực trong việc thực hiện các quy trình, quá trình.
Các hồ sơ chất lượng.
Tầng 1: Sổ tay chất lượng
Văn bản của HTQLCL của Công ty được sắp xếp theo sơ đồ sau:
Tầng 2: Các quy trình, quá trình
Tầng 3: Các hướng dẫn, biểu mẫu
+ Tài liệu tầng 1: Sổ tay chất lượng xác định chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, và cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng; các công việc cần làm để đáp ứng các yêu cầu theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
+ Tài liệu tầng 2: Các qui trình và quá trình của các công việc trong nhà máy. Các qui trình nêu rõ: ai làm, khi nào, làm ở đâu, phương tiện gì, làm theo hướng dẫn nào?
+ Tài liệu tầng 3: Các hướng dẫn chỉ rõ cách thức tiến hành một công việc cụ thể.
+ Các biểu mẫu để thống nhất cách ghi chép, để phân loại và quản lý.
Kiểm soát hồ sơ:
+ Hồ sơ chất lượng của nhà máy được lưu giữ để chứng tỏ sự phù hợp với các yêu cầu và hoạt động có hiệu quả của hệ thống QLCL.
+ Hồ sơ chất lượng đảm bảo dễ đọc, dễ tra cứu, dễ nhận biết và truy cập.
+ Hồ sơ chất lượng của nhà máy đảm bảo được lưu giữ, bảo vệ, phục hồi, được phân loại và qui định thời gian lưu giữ và cách huỷ hồ sơ.
2.2.5.3. Hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng cho QLCL
Hiện trạng thiết bị sản xuất
Trong những năm gần đây, Công ty có những nỗ lực nhằm thực hiện đầu tư chiều sâu, thay thế từng bước cho thiết bị cũ, lạc hậu đồng thời ứng dụng những thành tựu khoa học mới vào trong sản xuất.
Bảng 10. Năng lực thiết bị sản xuất
TT
Danh mục
Số lượng
Nước chế tạo
Năm sản xuất
Năng suất
Hiệu suất sử dụng (%)
Thiết kế
Thực tế
PHÂN XƯỞNG SỢI
1
Dây chuyền đồng bộ sản xuất sợi thuốc lá
01
Trung Quốc
1993
2.500
kg/h
2.500 kg/h
100
PHÂN XƯỞNG BAO CỨNG
1
Máy cuốn điếu đầu lọc MK8-MAX3TFU
02
Anh
1990
2300 điếu/phút
2000 điếu/phút
87
2
Máy đóng bao bong kính
01
Anh
1990
120 bao/phút
115 bao/phút
96
3
Máy đóng tút bong kính BOXER-ME4
01
Anh
1990
28 tút/phút
24 tút/phút
86
4
Máy cuốn điếu dầu lọc MK8-AX5HCM
01
Anh
1998
3000 điếu/phút
2500 điếu/phút
83
5
Máy đóng bao bong kính HLP
01
Anh
1998
160 bao/ phút
115 bao/ phút
72
6
Máy đóng tút- Tút bong kính
01
Anh
1998
24 tút/phút
20 tút/ phút
83
7
Máy vấn ghép 3D 6000/HCF-1B
01
Pháp
2000
6000 điếu/phút
5000 điếu/phút
83
8
Máy đóng bao FOCKE348
01
Đức
2000
250 bao/phút
220 bao/phút
88
PHÂN XƯỞNG BAO MỀM
1
Máy cuốn điếu không đầu lọc
04
Trung Quốc
1968
1000 điếu/phút
670 điếu/phút
67
2
Máy cuốn điếu MK8-MAX3
01
Anh
1999
2500 điếu/phút
2300 điếu/phút
92
3
Máy cuốn điếu đầu lọc
04
Tiệp Khắc
1985
3000 điếu / phút
1800 điếu/phút
60
4
Máy cuốn điếu đầu lọc Ỵ14
03
Trung Quốc
1995
2200 điếu / phút
2100 điếu/phút
95
5
Máy cuốn điếu đầu lọc MK8-MAX4
01
Hà Lan
1992
2500 điếu/phút
2000 điếu/phút
80
6
Máy đóng bao mềm Đông Đức
04
Đức
1973
240 bao /phút
100 bao/phút
42
7
Máy đóng bao mềm Tây Đức Nepman
03
Đức
1985
250 bao/phút
200 bao/phút
80
8
Máy đóng tút mềm YB 62- YB92
04
Trung Quốc
1993
24 tút/phút
22 tút/phút
92
Nguồn: phòng KTCĐ
Ưu điểm
Dây chuyền sản xuất của Công ty là dây chuyền khép kín, từ khâu chế biến nguyên vật liệu đến khâu sản xuất thuốc lá điếu. Nhờ đó giảm được sự tiêu hao nguyên vật liệu, tiết kiệm cho sản xuất.
Trên dây chuyền chế biến sợi có lắp những máy kiểm tra chất lượng sản phẩm như máy đo độ ẩm, khối lượng sợi… nhờ đó, người công nhân có thể nắm bắt tình hình chất lượng nhờ quan sát các thông số công nghệ trên giây chuyền.
Nhìn chung hiệu suất sử dụng của các thiết bị tương đối cao, đều từ 80% trở lên.
Nhược điểm
Trong dây chuyền chế biến sợi, khâu đánh lá - tước cuộng chỉ được thực hiện một lần nên tỷ lệ cuộng trong lá mảnh còn lớn, vì vậy hiệu suất thu hồi lá chưa cao.
Phân xưởng Bao mềm còn tập trung nhiều máy móc có hiệu suất sử dụng thấp, năm sản xuất quá lâu, điều này đã dẫn tới chất lượng các sản phẩm Bao mềm thấp hơn nhiều so với sản phẩm Bao cứng.
Công ty đã t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status