Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Thực trạng và giải pháp - pdf 24

Download miễn phí Chuyên đề Tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội. Thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI 3
I. Cơ sở lý luận tiêu thụ sản phẩm 3
1. Các quan điểm tiêu thụ sản phẩm 3
2. Nội dung cơ bản tiêu thụ sản phẩm 4
3. Khó khăn và cách khắc phục về vấn đề tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp 10
II. Giới thiệu khái quát công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội 13
1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Bê tông xây dựng Hà nội 13
2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của công ty và các phòng ban chức năng 15
3. Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty 23
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 25
I. Thực trạng kinh doanh của công ty 25
1. Thực trạng thị trường của công ty Cổ phần xây dựng Hà nội 25
2. Thực trạng sản xuất của công ty Cổ phần xây dựng Hà nội 27
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 28
4. Quản lý tài chính của công ty 31
5. Tình hình sử dụng người lao động và chính sách đối với người lao động của công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội 34
6. Hoạt động của công đoàn sau cổ phần hóa 35
7. Đánh giá công tác quản lý của công ty 37
II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty trong năm 2005 – 2006 39
1. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà nội 39
2. Các chính sách mà công ty đang áp trong thời gian vừa qua 46
CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY BÊ TÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI 51
1. Dự báo nhu cầu thị trường bê tông 51
2. Phương hướng và mục tiêu của công ty trong những năm kế tiếp. 53
3. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội 53
3.1. Thuận lợi và khó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty 53
3.2. Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ trong thời gian qua của công ty 55
3.3. Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục khó khăn và tồn tại của công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà nội trong việc tiêu thụ sản phẩm 57
3.4. Những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty Cổ phần bê tông xây dựng Hà nội 58
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tức trước thuế
313.624.313
570.458.001
256.833.868
181.89
13
Thuế lợi tức phải nộp
100.359.780
159.728.240
59.368.460
159.16
14
Lợi tức sau thuế
213.264.253
410.729.761
197.465.508
192.59
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà nội
Các chỉ tiêu đánh giá:
Thứ nhất: Lợi tức gộp về bán hàng và dịch vụ = Doanh thu thuần về hoạt động bán hàng và dịch vụ - Giá vốn hàng bán.
Thứ hai: Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh = Lợi tức gộp về bán hàng và dịch vụ + Doanh thu hoạt động tài chính – các chi phí (cp bán hàng, cp quản lý, cp tài chính).
Thứ ba: Thu nhập trước thuế = Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi nhuận khác.
Trong giai đoạn 2004 – 2005. Doanh thu bán hàng của công ty năm 2005 tăng hơn năm 2004 là 13,27%. Như vậy trong năm 2005 thì khả năng bán hàng của công ty là cao hơn so với năm 2004, có sự tăng trưởng này là do chi phí bán hàng năm 2005 đã giảm hơn so với năm 2004, mặt khác các chi phí khác của doanh nghiệp cũng giảm đáng kể từ đó mà lợi nhuận của doanh nghiệp đã tăng đáng kể trong hai năm vừa qua.
+ Giá vốn hàng bán của công ty chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí bán hàng của doanh nghiệp của doanh nghiệp, điều này là hoàn toàn phù hợp đối với ngành xây dựng cơ bản. Tuy nhiên, doanh thu về bán hàng vẫn còn tăng chậm so với sự tăng của giá vốn đó là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí để sản xuất ra sản phẩm cũng tăng lên trong khi giá bán sản phẩm tăng cao không đáng kể.
+ Tỷ trọng về lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2005 so với năm 2004 tăng: 91,24%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2005 cao hơn so với năm 2004, đó là do chi phí kinh doanh của công ty giảm một cách đáng kể trong đó chi phí bán hàng giảm cao nhất. Ngoài ra, doanh thu từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng tăng đáng kể, điều này cho thấy ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh ra thì doanh nghiệp cũng rất chú trọng đến việc kinh doanh những mặt hàng mới.
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh trong giai đoạn 2004 – 2006
Đơn vị: VNĐ
Stt
Chỉ tiêu
31/12/2005
31/12/2006
So sánh
Tuyệt đối
Tương đối
1
Dthu thuần về hoạt động bán hàng và dv
100.131.786.406
118.137.424.502
18.005.638.096
17.98
2
Giá vốn hàng bán
96.194.533.405
114.234.521.411
18.039.988.006
18.75
3
Lợi tức gộp về bán hàng và dịch vụ
3.937.253.001
3.902.903.091
(34.349.910)
8.72
4
Doanh thu hoạt động tài chính
4.233.430.671
5.156.258.213
922.827.542
21.80
5
Chi phí tài chính
3.227.229.439
4.156.454.133
929.224.694
28.79
6
Chi phí bán hàng
1.017.511.871
1.000.654.346
(16.857.525)
1.65
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.265.610.533
3.089.799.855
(175.810.678)
5.38
8
Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh
570.458.001
812.252.970
241.794.969
42.38
9
Thu nhập khác
0
0
10
Chi phí khác
0
0
11
Lợi nhuận khác
0
0
12
Tổng lợi tức trước thuế
570.458.001
812.252.970
241.794.969
42.38
13
Thuế lợi tức phải nộp
159.728.240
227.430.831
67.702.591
42.386
14
Lợi tức sau thuế
410.729.761
584.822.139
174.092.378
42.3861
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần bê tông xây dựng Hà nội
Trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn từ năm 2005 – 2006, ta thấy năm 2006 doanh thu về hoạt động bán hàng và dịch vụ của công ty vẫn tăng so với năm 2005 18.005.638.096 (VNĐ), mặt khác giá vốn hàng bán năm 2006 tăng so với năm 2005 là 18.039.988.006 (VNĐ). Điều này là hoàn toàn đúng đối với doanh nghiệp sản xuất như công ty Cổ phần Bê tông xây dựng Hà nội.
Doanh thu về hoạt động tài chính cũng tăng cao tuy nhiên chi phí tài chính do đó mà cũng tăng lên.
Chi phí quản lý doanh nghiệp đã có xu hướng giảm, chi phí quản lý tài chính năm 2006 giảm so với năm 2005 là 175.810.678 (VNĐ). Điều này chứng tỏ bộ máy quản lý doanh nghiệp đã có sự thay đổi theo hướng tích cực, bộ máy doanh nghiệp đã trở nên gọn nhẹ hơn và hiệu quả hơn do đó chi phí quản lý doanh nghiệp vì thế mà cũng giảm xuống đáng kể.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp cũng tăng lên, lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2006 là 584.822.139 (VNĐ), như vậy tăng hơn so với năm 2005 là 174.092.378 (VNĐ). Điều này chứng tỏ chính sách sản xuất kinh doanh của công ty năm 2006 có hiệu quả hơn so với năm 2005. Đó là vì, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đã giảm nhiều so với năm 2005.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2006 đã có những chuyển biến theo hướng tích cực, để có được kết quả như trên thì không thể kể đến những đóng góp quan trọng của cán bộ lãnh đạo trong công ty và công nhân viên với sự nắm bắt nhanh chóng nhu cầu của thị trường và sự năng động, nhiệt tình làm việc của mọi thành viên trong công ty.
4. Quản lý tài chính của công ty
Tình hình tài chính của công ty thường được thể hiện chủ yếu thông qua bảng cân đối kế toán của công ty.
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán của công ty Cổ phần bê tông xây dựng Hà nội
Đơn vị: VNĐ
Stt
Chỉ tiêu
31/12/2004
31/12/2005
So sánh
Tuyệt đối
Tương đối
TÀI SẢN
A
Tài sản lưu động
101.100.274.319
120.624.313.148
19.524.038.829
119.31
I
Tiền
2.099.781.266
1.369.488.850
(730.292.416)
65.22
II
Các khoản phải thu
84.212.790.104
92.681.202.289
8.468.412.185
110.06
III
Hàng tồn kho
3.399.126.776
6.357.699.529
2.958.542.753
187.04
IV
Tài sản lưu động khác
11.388.576.173
20.215.952.480
8.827.376.307
177.51
B
TSCĐ và ĐTDH
66.387.058.067
66.844.076.121
457.018.054
100.69
TỔNG TÀI SẢN
167.487.332.386
187.468.389.269
19.981.056.883
111.93
NGUỒN VỐN
A
Nợ phải trả
153.136.659.621
172.868.622.304
19.731.962.269
112.89
I
Nợ ngắn hạn
115.452.112.820
135.598.317.491
20.146.204.671
117.45
II
Nợ dài hạn
13.059.154.056
12.647.869.947
(411.284.109)
96.85
III
Nợ khác
24.625.392.745
24.622.434.866
2.957.879
99.99
B
NVCSH
14.350.672.765
14.599.766.965
249.094.191
101.74
CỘNG NGUỒN VỐN
167.487.332.386
187.468.389.269
19.981.056.883
111.93
Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính của công ty
Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Tổng TSLĐ
Thứ nhất: Khả năng thanh toán hiện thời = Tổng nợ ngắn hạn
Doanh số
Thứ hai: Số vòng quay vốn =
Mức vốn lưu động bình quân
Tổng TSLĐ – Hàng lưu kho
Thứ ba: Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Tổng TSLĐ
Thứ tư: Vốn lưu động trong tổng nguồn vốn =
Tổng tài sản
Từ bảng cân đối kế toán trong hai năm 2004 và 2005, ta thấy các khoản tài sản của công ty đều tăng ngoại trừ tiền mặt và nợ dài hạn.
Đối với tài sản:
+ Tài sản lưu động năm 2005 so với năm 2004 tăng 19,31%.
+ Tài sản cố định năm 2005 so với năm 2004 tăng 0,69%.
Như vậy cả TSLĐ, TSCĐ và ĐTDH tính trong 2 năm đều tăng. TSLĐ tăng nhanh hơn so với TSCĐ, điều này chứng tỏ số quay vòng vốn cao.
+ Khoản tiền mặt của công ty giảm đó là do các khoản nợ phải thu của công ty tăng lên.
Đối với nguồn vốn:
+ Nợ ngắn hạn năm 2005 so với năm 2004 tăng 17,45%. Trong năm 2004, nợ ngắn hạn chiếm 75,39% trong tổng số cộng nợ năm đó, còn năm 2005 chiếm 78,44% trong tổng số công nợ. Như vậy tốc độ tăng nợ ngắn hạn cũng rất lớn.
+ Nợ dài hạn năm 2004 chiếm 8,53% trong tổng số nợ, tuy nhiên đến năm 2005 giảm còn 7,32% so với năm trước. Tốc độ giảm nợ dài hạn là 96,85%/năm. Như vậy, khả năng thanh toán nợ của công ty là rất cao đó là do công ty
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status