Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đối với việc vận dụng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng - pdf 24

Download miễn phí Tiểu luận Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đối với việc vận dụng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng



MỤC LỤC
Trang
A. Lời nói đầu
B. Nội dung nghiên cứu 3
Phần I. Khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: mối quan hệ giữa chúng 3
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng 3
2. Khái niệm về kiến trúc thượng tầng 4
3. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 4
3.1. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng 4
3.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 5
Phần II: Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta đối với việc vận dụng mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 8
1. Việt Nam trước đổi mới. 8
2. Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. 9
3. Việt Nam trong công cuộc đổi mới. 10
Phần III: Kết luận 12
1. Những thành tựu đã đạt được trong công cuộc đổi mới. 12
2. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với sinh viên trong công cuộc đổi mới 13
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


A. Lời nói đầu
Suốt một thế kỷ qua, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã chiến thắng những thử thách ác liệt của các cuộc chiến tranh để giành lại và bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc: đã vượt qua muôn vàn khó khăn để giữ vững thành quả cách mạng trước những bến động lớn trên thế giới.
Trên con đường xây dựng nhà nước XHCN, Đại hội Đảng lần thứ VI được tổ chức vào tháng 12 -1986 đã xác định đường lối đổi mới toàn diện đất nước. Từ xuất phát điểm rất thấp về kinh tế, lại chịu hậu quả của các cuộc chiến tranh hết sức nặng nề và lâu dài, nhân dân ta phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: “vừa thực hiện nhiệm vụ dân tộc vừa làm nghĩa vụ quốc tế”phải đáp ứng cùng lúc những yêu câu cơ bản, cấp bách là ổn định và cải thiện đời sống đồng thời để xây dựng đất nước thoe những hướng XHCN và củng cố quốc phòng an ninh nhằm chống lại các thế lực thù địch trong và ngoài nước. Kể từ đó đến nay, lần lượt qua các kỳ đại hội Đảng, công tác tư tưởng và đường lối đổi mới của Đảng từng bước được hoàn thiện và phát triển bước đầu đã thu được những thành quả nhất định, điều đó đã chứng minh rằng: Dù trải qua các thời kỳ khác nhau, tính đúng đắn của con đường cách mạng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn, khảng định ý nghĩa sống còn của sự nghiệp đổi mới và tiến tới một xã hội giàu đẹp, văn minh.
Những bước đường đã trải qua cho phép ta chứng tỏ ngày nay thấy rõ hơn lúc nào hết thế mạnh yếu của mình, nhận thức sâu sắc hơn xu thế và các cục diện phát triển thế giới.
Vấn đề cốt lõi xuyên suốt các văn kiện của các Đại hội Đảng là sự kiên định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, khảng định mạnh mẽ nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của toàn Đảng, toàn dân là chủ nghĩa Mác - lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Một xã hội có thể coi là phát triển khi và chỉ khi nó có một cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng phát triển phù hợp với nhau. Muốn cải tổ, cải cách đất nước theo bất kỳ hướng đi nào đều phải bắt đầu từ điểm cơ bản này. Sự nghiệp đổi mới của đất nước ta trong bối cảnh chung của thế giới hiện nay là hết sức phức tạp, việc bám sát tư tưởng Mác- Lênin đặc biệt là việc ứng dụng quy luật phát triển và mối quan hệ qua lại giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là cần thiết.
Trong phạm vi bài tiểu luận này, em chỉ mới nghiên cứu và trình bày phần nào trong mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, và việc vận dụng nó trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Nên chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến, bổ sung từ phía thầy cô giáo quan tâm đến đề tài này, để em từng bước nâng cao nhận thức và trình độ lý luận triết học của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
b. Nội dung nghiên cứu
Phần I: khái nệm cơ bản về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: Mối quan hệ giữa chúng
Xã hội dưới bất kỳ hình thái nào cũng đều là sản phẩm của quan hệ người với người. Quan hệ xã hội của con người rất đa dạng và phong phú, vận động biến đổi không ngừng. Công lao to lớn của Mác - Ang nghen là từ những quan hệ xã hội hết sức phức tạp đã phân biệt những quan hệ vật chất của xã hội với những quan hệ tinh thần tư tưởng của xã hội. Nêu bật cơ sở hạ tầng do quan hệ sản xuất hợp thành giữ vai trò quyết định kiến trúc thượng tầng bao gồm những quan điểm tư tưởng và những thiết chế ứng với nó.
1. Khái niệm cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một loại hình kinh tế nhất định:
Khái niệm cơ sở hạ tầng phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội.
Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị, những quan hệ sản xuất là tàn dư của xã hội trước và những quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội sau, những đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trị quyết định. Trong một cơ sở hạ tầng có nhiều thành phần kinh tế, những kiểu quan hệ sản xuất thì kiểu quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo chi phối các thành phần kinh tế và kiểu quan hệ sản xuất khác: nó quyết định và tác động trực tiếp đến xu hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế - xã hội.
2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng.
Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những trạng thái tâm lý và quan điểm tư tưởng xã hội, những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, Đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy luật phát triển riêng, nhưng không tồn tại tách rời nhau mà tác động qua lại lẫn nhau và đều nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, phản ánh cơ sở hạ tầng. Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều liên hệ như nhau đối với cơ sở hạ tầng của nó . trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng. Nhà nước ta tổ chức quyền lực cao nhất, giữ vai trò quyết định.
3. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
* Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
mỗi hình thái kinh tế xã hội đều có cơ sở hạ tâng và kiến trúc thượng tầng do đó. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính chất lịch sử, cụ thể, giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định.
Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng thể hiện trước hết ở chỗ cơ sở hạ tầng nào thì sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế thì cũng chiếm đạ vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Đối với bất kỳ mọi hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng, Nhà nước, pháp luật, đảng phái triết học hay đạo đức... chúng ta không thể giải thích được chính bản thân nó. Tất cả đều trực tiếp hay gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng còn thể hiện ở chỗ những biến đổi căn bản trong kiến trúc thượng tần. Sự biến đổi đó diễn ra trong hình thái kinh tế xã hội khác.
Khi cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng do nó sinh ra cũng mất theo, khi cơ sở hạ tầng, khi khi cơ sở hạ tầng mới ra đời thì một kiểu kiến trúc thượng tầng mới phù hợp với nó cũng xuất hiện.
Cơ sở hạ tầng cũ mất đi thì kiến trúc thượng tầng của nó với tính cách là một chỉnh thống trị xã hội cũng mất theo. Song có những nhân tố riêng lẻ của kiến trúc thượng tầng ấu vẫn còn tồn tại dai dẳng sau khi ***** kiến trúc thượng tầng sinh ra nó đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status