Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - pdf 24

Download miễn phí Tiểu luận Quan điểm toàn diện với việc xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam



 Khi chuyển sang kinh tế thị trường, chúng ta đứng trước một tình trạng là: Đất nước đã và đang từng bước quá độ lên CNXH từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến với trình độ phát triển của lực lưỡng sản xuất xã hội rất thấp. Đất nước lại trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả lại còn nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều, lại chịu ảnh hưởng tập trung quan liêu bao cấp. Vì vậy nền kinh tế nước ta không còn hoàn toàn là kinh tế tự nhiên tự cấp tự túc nhưng cũng chưa phải là kinh tế hàng hoá theo nghĩa đầy đủ. Mặt khác, do có sự đổi mới về mặt kinh tế cho nền kinh tế nước ta cũng không còn là nền kinh tế chỉ huy. Từ những nguyên nhân đó mà thực trạng nền kinh tế Việc Nam biểu hiện ở:
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


àn vẹn đó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế xã hội trong đó lực lưỡng sản xuất là nền tảng vật chất-kĩ thuật của mỗi hình thái kinh tế xã hội. Quan hệ sản xuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hội cụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. Như vậy trong các quy luật khách quan chi phối sự vận động, phát triển của các hình thái kinh tế xã hội thì quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lưỡng sản xuất có vai trò quyết định nhất. Chính quy luật này còn tạo nên sự thay đổi về kiến trúc thượng tầng, và do đó hình thái kinh tế xã hội cũ được thay thế bằng hình thái mới cao hơn, tiến bộ hơn và nó diễn ra theo các quy luật khách quan chứ không phải theo muốn chủ quan của con người. Theo V.I Lê nin: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niện sự phát triển của nhữnh hình thái xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên.”(*)
Nghiên cứu con đường tổng quát của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội ta thấy được tính lôgic của lịch sử từ đó vạch ra con đường tổng quát của sự phát triển xã hội trong lịch sử. Nhận thấy tính tất yếu của con đường đi lên xã hội chủ nghĩa nói chung và Việt Nam nói riêng. Đồng thời từ đó đòi hỏi phải có một hình thái xã hội như thế nào? một nền kinh tế như thế nào mà ở đó có sự phù hợp khuynh hướng lịch sử, phù hợp với quy luật giữa lực lưỡng sản xuất với quan hệ sản xuất
2) Mối quan hệ biện chứng giữa định hướng xã hội chủ nghĩa và nền kinh tế thị trường
Trong dòng chảy của lịch sử thì luôn chứa đựng quá trình thay thế giữa thời đại lịch sử này với thời đại lịch sử kia. Đó chính là tiến bộ xã hội hay nói cách khác đó là quá trình vận động tiến lên chứ không thụt lùi của xã hội để tiến tới một hệ thống toàn vẹn và hoàn chỉnh. C.Mác nhấn mạnh: “Không nên hiểu khái niệm tiến bộ xã hội với một sự trừu tưởng hoá tầm thường”(**). Nên sự tiến bộ xã hội trong một thời kì lịch sử nhất định sẻ trở thành thoái bộ trong thời kì khác để phù hợp với sự vận động và phát triểnmối quan hệ giữa lực lưỡng sản xuất và quan hệ sản xuất hay là phù hợp với cách sản xuất. Chính vì lẽ đó quy luật vận động và phát triển của xã hội dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. Và sự phát triển của chủ nghĩa xã hội , xét đến cùng, là do sự phát triển của lực lưỡng sản xuất quyết định. Bởi vì, trong sự thống nhất giữa lực lưỡng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực lưỡng sản xuất là yếu tố động nhất, yếu tố không ngừng phát triển của cách sản xuất và của toàn bộ quá trình lịch sử xã hội. Nhưng, khi đánh giá sự tiến bộ hay lạc hậu của một chế độ xã hội, không thể chỉ dựa vào nhịp độ phát triển của lực lưỡng sản xuất một cách biệt lập với quan hệ sản xuất, vì cái bảo đảm cho sự phát triển của lực lưỡng sản xuất là quan hệ sản xuất. Sự phát triển của lực lưỡng sản xuất phải thông qua quan hệ sản xuất và các quan hệ xã hội khác mới phát huy được ảnh hưởng đến các hiện tượng xã hội khác. Quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lưỡng sản xuất mở ra khả năng cho sự phát triển của lực lưỡng sản xuất, cho sự phát triển của người lao động – lực lưỡng sản xuất quan trọng nhất, giá trị cao nhất trong tất cả các giá trị cao nhất của thế giới. Quan hệ sản xuất mới là cơ sở để hình thành nên tất cả các mối quan hệ xã hội mới không xa rời định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kế thừa những thành tựu tiến bộ đã đạt được của chủ nghĩa tư bản, chính chủ nghĩa xã hội sẽ thủ tiêu những mâu thuẫn đối kháng, khắc phục những nghịch lý trong xã hội tư bản, chủ nghĩa xã hội sẻ tạo ra một kiểu tiến bộ khác về chất, trong đó sự tiến bộ đạt được không mang những hình thức đối kháng. Tiến bộ trong chế độ xã hội chủ nghĩa là kiểu tiến bộ mang hình thức dân chủ và bình đẳng, là sản phẩm hoạt động tự giác của quảng đại quần chúng nhân dân. Tiến bộ hội chủ nghĩa là tiền đề của loài người tiến lên
một nền văn minh toàn diện với sự phát triển toàn diện của con người – nền văn minh cộng sản chủ nghĩa.
Với mục tiêu đi lên theo con đường chủ nghĩa xã hội, Đảng cộng sản Việt Nam đã đưa ra đường lối đổi mới của đất nước. Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa mà là nhận thức cho đúng mục tiêu và con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đó chính là sự định hướng của một xã hội mà sự hùng mạnh cuả nó nhờ vào sự giàu mạnh và hạnh phúc của nhân dân. Xã hội không có chế độ người bóc lột người, dựa trên cơ sở: “Nhân dân lao động làm chủ, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, bất công, làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân”(1). Xã hội có nền kinh tế phát triển cao trên cơ sở khoa học, công nghệ và lực lưỡng sản xuất hiện đại.
Định hướng xã hội chủ nghĩa nêu trên không chỉ phản ánh nguyện vọng và lí tưởng của Đảng của Nhà nước của nhân dân ta mà còn phản ánh xu thế phát triển khách quan của thời đại cũng như quy luật tiến hoá của lịch sử. Tuy hiện nay tình hình thế giới đã và đang biến đổi phức tạp. Trong nhiều thập kỉ qua, các nước tư bản chủ nghĩa đã lợi dụng thành quả kĩ thuật cũng như để thích nghi nên đã đưa lại sự tăng trưởng cao và có sự cải thiện nhất định về mặt xã hội. Song điều đó cũng cho thấy những tiền đề về kinh tế và xã hội cho một xã hội tương lai đang được chuẩn bị ngay trong lòng tư bản chủ nghĩa. Theo qui luật tiến hoá và lí luận hình thái kinh tế – xã hội của CMác thì sớm hay muộn chủ nghĩa tư bản cũng phải nhường chổ cho một xã hội văn minh hơn, đó là chủ nghĩa xã hội. Đúng như văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Lịch sử thế giới đang trải qua những bước quanh co song loài người cuối cùng nhất định sẻ tiến tới chủ nghĩa xã hội. Đó là quy luật tiến hoá của lịch sử”(2).
Vì vậy trước hết phải hiểu rằng mức độ thực hiện những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà phải căn cứ vào trình độ thực tế của lực lưỡng sản xuất và năng suất lao động trong từng thời kì lịch sử cụ thể. Nghĩalà: chỉ cóthể thực hiện từng bước những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Với ý nghĩa trên, định hướng xã hội chủ nghĩa chính là quay về với luận điểm sau của Lê-nin: “.. danh từ nước cộng hoà xô viết xã hội chủ nghĩa có nghĩa là chính quyền xô viết thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế mới là chế độ xã hội chủ ngh
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status