Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Xí nghiệp Giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ (Trực thuộc công ty XNK Mây tre Việt Nam) - pdf 24

Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện hạch toán tài sản cố định hữu hình tại Xí nghiệp Giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ (Trực thuộc công ty XNK Mây tre Việt Nam)



MỤC LỤC
Trang
Lời mở đầu.3
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP.4
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và đánh giá TSCĐ hữu hình.4
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại.4
2. Đánh giá TSCĐ hữu hình.7
2.1. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo nguyên giá.7
2.2. Đánh giá TSCĐ hữu hình theo giá trị còn lại.9
II. HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH.9
1. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở bộ phận kế toán doanh nghiệp.10
2. Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình ở bộ phận sử dụng.10
III. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP BIẾN ĐỘNG TSCĐ HỮU HÌNH .11
IV. HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ HỮU HÌNH.15
V. HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ HỮU HÌNH.19
VI. ĐẶC ĐIỂM HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI MỘT SỐ NƯỚC.23
1. Đặc điểm hạch toán TSCĐ hữu hình tại Pháp.23
2. Đặc điểm hạch toán TSCĐ hữu hình ở Mỹ.24
 
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TÀI SẢN
CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO
 XUẤT KHẨU KIÊU KỴ.27
I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY
 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH .27
1. Lịch sử hình thành và phát triển.27
2. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.28
II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ BỘ SỔ
 KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU
 KIÊU KỴ.30
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.30
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.33
III. HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH TẠI
 XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU KIÊU KỴ.35
III. HẠCH TOÁN TỔNG HỢP BIẾN ĐỘNG TĂNG GIẢM TSCĐ
HỮU HÌNH TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU KIÊU KỴ.41
1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình.41
2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình.49
IV. HẠCH TOÁN KHẤU HAO TSCĐ HỮU HÌNH TẠI
XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU KIÊU KỴ.53
V. HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TSCĐ HỮU HÌNH.57
1. Hạch toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ hữu hình .57
2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình.58
 
PHẦN III: HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
 HỮU HÌNH TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU
 KIÊU KỴ.60
I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY
THỂ THAO XUẤT KHẨU KIÊU KỴ.60
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN
TSCĐ HỮU HÌNH TẠI XÍ NGHIỆP GIÀY THỂ THAO XUẤT KHẨU
 KIÊU KỴ.62
1. Hoàn thiện hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình.62
2. Hoàn thiện hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình.64
3. Hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình.66
III. KIẾN NGHỊ VỀ MẶT QUẢN LÝ.70
Kết luận.72
Danh mục tài liệu tham khảo.73
Muc lục.74
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Lâm-Thành phố Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 301031 cấp ngày 9 tháng 9 năm 1995.
Đối tượng sản xuất của xí nghiệp là công ty FREEDOM TRADING, một trong những công ty có nhiều năm hoạt động và kinh doanh giầy, có uy tín trên thị trường giầy quốc tế. Xí nghiệp sản xuất dựa trên nguồn nguyên liệu do FREEDOM TRADING cung cấp. Ngoài ra một số nguyên liệu phụ được mua ở trong nước. Toàn bộ sản phẩm được bao tiêu theo hợp đồng với kế hoạch tháng, quý, năm đã được ký kết.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh :
Trong xí nghiệp, giúp việc cho Giám đốc là một phó Giám đốc phục trách vấn đề tài chính và kinh doanh và một trợ lý Giám đốc kiêm phụ trách sản xuất. Bên dưới là các bộ phận chức năng gồm 5 phòng:
-Phòng tổ chức hành chính
-Phòng kế toán tài vụ
-Phòng kỹ thuật KCS
-Phòng kế hoạch vật tư
-Phòng xuất nhập khẩu
Và gồm 5 phân xưởng:
-Phân xưởng cắt
-Phân xưởng may
-Phân xưởng gò ráp
-Bộ phận đế
-Phân xưởng cơ điện
Bộ máy quản lý của Xí nghiệp được tổ chức theo cách trực tuyến chức năng.
Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
+Giám đốc: là người phụ trách chung về tình hình sản xuất và kinh doanh của xí nghiệp.
+Trợ lý Giám đốc-phụ trách sản xuất: là người được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo vấn để sản xuất và chất lượng sản phẩm. Trợ lý Giám đốc-phụ trách sản xuất phải đánh giá được kết quả sản xuất liên tục từ đầu đến cuối. Đồng thời, Trợ lý Giám đốc-phụ trách sản xuất là người được uỷ quyền cùng phó Giám đốc tài chính và kinh doanh giải quyết các vấn đề liên quan khi Giám đốc vắng mặt.
+Phó Giám đốc tài chính và kinh doanh: là người được Giám đốc uỷ quyền chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh và tài chính của xí nghiệp. Phó Giám đốc tài chính và kinh doanh có trách nhiệm làm cho xí nghiệp hoạt động sản xuất đều đặn, là người cùng trợ lý Giám đốc giải quyết các vấn đề liên quan khi Giám đốc vắng mặt.
Các bộ phận chức năng:
+Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận bao gồm ban tổ chức lao động tiền lương, hành chính quản trị. Nhiệm vụ của bộ phận nay là bố trí, sắp xếp lao động trong xí nghiệp về số lượng, trình độ tay nghề từng phòng, từng phân xưởng, xây dựng những nội qui, quy chế, hướng dẫn thực hiện các qui định theo đúng chế độ, chính sách của Nhà nước.
+Phòng kế toán tài vụ: là bộ phận giúp Giám đốc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế, thống kê tài chính, thông tin kinh tế cho xí nghiệp. Ngoài ra, phòng kế toán tài vụ còn có nhiệm vụ lập và thực hiện tốt các kế hoạch tài chính và báo cáo tài chính theo qui định.
+Phòng kỹ thuật KCS: có nhiệm vụ giám sát và đưa ra các định mức, tiêu chuẩn về kỹ thuật, ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát minh sáng kiến cho cải tiến sản phẩm. Phòng kỹ thuật KCS chịu trách nhiệm về kỹ thuật, an toàn trong sản xuất. Ngoài ra, phòng kỹ thuật KCS còn có nhiệm vụ quan trọng là kiểm tra chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn sản xuất.
+Phòng kế hoạch vật tư: Dựa trên các đơn đặt hàng từ phòng xuất nhập khẩu chuyển sang, các định mức vật tư phòng kỹ thuật chuyển tới, lập kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, kế hoạch mua sắm dự trữ, cấp phát vật tư sau khi đã kiểm tra lại các định mức. Phòng kế hoạch vật tư có nhiệm vụ phải tính toán, cân đối điều chỉnh để sao cho luôn đủ vật tư để sản xuất được thông suốt.
+Phòng xuất nhập khẩu: Phòng này có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu, tìm đối tác kinh doanh, ký kết hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm, làm thủ tục xuất khẩu thành phẩm, nhập nguyên vật liệu.
+Các phân xưởng sản xuất: Là các bộ phận sản xuất của Xí nghiệp nhằm sản xuất mặt hàng giầy của Xí nghiệp.
Sơ đồ 2-1: Sơ đồ bộ máy quản lý của xí nghiệp
Giám đốc
Trợ lý giám đốc
phụ trách sản xuất
Phó giám đốc phụ trách tài chính và kinh doanh
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kế hoạch vật tư
Phòng kỹ thuật KCS
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Bộ phận cơ điện
Bộ phận đế
Phân xưởng gò ráp
Phân xưởng cắt
Phân xưởng may
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại
xí nghiệp giày thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng như đặc điểm quản lý của xí nghiệp nên bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung. Mọi công tác kế toán được thực hiện ở phòng kế toán của Xí nghiệp từ việc hạch toán ban đầu (thu nhập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết) đến việc lập các báo cáo kế toán, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho nhu cầu quản lý.
Phòng kế toán có các chức năng và nhiệm vụ sau:
Thứ nhất: Lập kế hoạch tài chính, đồng thời thống nhất với kế hoạch sản xuất, kỹ thuật của Xí nghiệp.
Thứ hai: Huy động các nguồn vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu qủa kinh tế cao.
Thứ ba: Tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất.
Thứ tư: Thực hiện hướng dẫn và giám sát việc quản lý tiền tệ của Xí nghiệp theo qui định của Nhà nước.
Thứ năm: Phân tích các hoạt động kinh tế của Xí nghiệp
Thứ sáu: Giúp Giám đốc Xí nghiệp xây dựng giá bán sản phẩm, quyết định về tài chính trong sản xuất kinh doanh.
Thứ bảy: Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với các khách hàng đặc biệt trong việc qui định các điều kiện tài chính ở hợp đồng.
Cơ cấu bộ máy kế toán tại xí nghiệp được sắp xếp như sau:
+Kế toán trưởng: Là người kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn. Kế toán trưởng có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách thật chính xác, kịp thời và toàn diện. Tham gia ký kết các hợp động kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính cho xí nghiệp. Kế toán trưởng còn đồng thời là kế toán tổng hợp, là người ghi Sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo kế toán.
+Kế toán thanh toán và tiền lương: Theo dõi về vấn đề thanh toán, các khoản thu chi có liên quan tới tiền mặt tại xí nghiệp, là người tính lương để trả cho cán bộ công nhân viên, phân bổ các chi phí về tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho các đối tượng tính giá thành, theo dõi doanh thu bán hàng, theo dõi công nợ, thanh lý hợp đồng với từng khách hàng
+Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho của các loại nguyên vật liệu, công cụ công cụ dùng trong kỳ hạch toán, tính giá nhập-xuất-tồn kho của chúng để ghi vào các chứng từ, sổ sách có liên quan. Hướng dẫn, kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập-xuất-tồn kho vật tư hàng hoá. Kế toán vật liệu là một trong những thành viên trong đoàn kiểm kê định kỳ hay bất thường để xác định giá trị hàng tồn kho.
+Kế toán giá thành sản phẩm và tiêu thụ: là người tập hợp các chi phí s
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status