Những giải pháp triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Từ Sơn -Tỉnh Bắc Ninh - pdf 24

Download miễn phí Luận văn Những giải pháp triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá ở huyện Từ Sơn -Tỉnh Bắc Ninh



MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần 1. 3
Cơ sở lý luận phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá. 3
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá. 3
1.1.1.Khái niệm hộ nông dân sản xuất hàng hoá. 3
1.1.2. Vai trò của kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá. 5
1.1.3. Đặc điểm của kinh tế hộ nông dân chuyển sang sản xuất hàng hoá. 8
1.2. Những nhân tố ảnh hưởng phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá. 11
1.2.1. Nhân tố tự nhiên: 11
1.2.2. Nhân tố kinh tế, tổ chức. 13
1.2.3. Nhân tố xã hội. 16
1.2.4. Nhân tố về chính sách vĩ mô của nhà nước. 16
1.3. Xu hướng phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta. 18
1.3.1. Kinh tế hộ nông dân đang chuyển mạnh từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá. 18
1.3. 2. Xu hướng phát triển nông nghiệp hàng hoá theo theo mô hình trang trại. 19
1.3. 3. Quá trình phát triển hộ nông dân theo hướng sản xuất nông sản hàng hoá và chuyển lên phát triển trang trại. 19
1.3.4. Kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá phát triển tạo ra việc làm, tăng thu nhập. 20
1.4. Vài nét về thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số nước đang phát triển châu á và ở Việt Nam. 20
1.4.1. Vài nét phát triển kinh tế hộ ở châu Á. 20
1.4.2. Quá trình phát triển của kinh tế hộ nông dân ở nước ta. 25
Phần 2. 27
Thực trạng của kinh tế hộ nông dân sản xuất hàng hoá ở huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. 27
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Từ Sơn ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuất hàng hoá. 27
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên. 27
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Từ Sơn. 30
2.2- Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở Từ Sơn, Bắc Ninh giai đoạn đổi mới. 34
2.2.1. Khái quát quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở Từ Sơn, Bắc Ninh. 34
2.2.2. Thực trạng kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản. 34
2.2.3. Đánh giá về kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra cần giải quyết đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân. 52
Phần 3. 54
Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn-Bắc Ninh. 55
3.1- Quan điểm, phương hướng phát triển kinh tế hộ nông dân sản xuất nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn. 55
3.1.1. Quan điểm. 55
3.1.2. Phương hướng. 55
3.2. Những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế hộ nông dân theo hướng sản xuât nông sản hàng hoá ở huyện Từ Sơn 60
3.2.1. Giải quyết quan hệ ruộng đất trong nông thôn từng bước phù hợp với cơ chế thị trường. 60
3.2.2. Giải pháp về vốn. 63
3.2.3. Giải pháp về về nguồn nhân lực . 65
3.2.4. Giải pháp về khoa học công nghệ. 66
3.2.5. Giải pháp về đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn. 3.2.6. Giải pháp về chế biến và bảo quản nông sản. 67
3.2.7. Giải pháp về thị trường tiêu thụ nông sản. 68
Kết luận và kiến nghị 69
tài liệu tham khảo. 72
Mục lục 73
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ịa lý.
Từ Sơn là huyện đồng bằng, có diện tích tự nhiên là 61,4015km2, dân số khoảng 117000 người, Từ Sơn tiếp giáp với các huyện sau:
Phía Bắc với huyện Tiên Du và huyện Yên Phong - tỉnh Bắc Ninh.
Phía Nam giáp với gia lâm - thủ đô Hà Nội.
Phía Đông giáp với huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh.
Phía Tây giáp với Đông Anh - thủ đô Hà Nội.
Từ Sơn có vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc sản xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá giữa các tỉnh đặc biệt là khu vực thị xã Bắc Ninh và thủ đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng.
2.1.1.2.Địa hình.
Địa hình của huyện tương đối bằng phẳng, mang tính chất của vùng đồng bằng với phần lớn diện tích đất tự nhiên có độ dốc nhỏ hơn 30, mang nét đặc trưng và chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng. Toàn huyện có độ cao trung bình từ 5-7 m so với mực nước biển. Nhìn toàn thể thì địa hình của huyện có hướng thấp dần từ Tây Nam sang Đông Bắc.
Nhìn chung địa hình của huyện cũng thuận lợi cho việc phát triển hệ thống giao thông thuỷ lợi, xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá phát triển.
2.1.1.3.Khí hậu thời tiết.(xem bảng 1)
Điều kiện thời tiết khí hậu mang tính nhiệt đới gió mùa, với đặc đIểm là có mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đông lạnh nhưng không khắc nhiệt, vẫn có những ngày nắng ấm xen kẽ. Mùa hè nóng nhưng ít có những ngày nhiệt độ quá cao.
Đặc trưng các yếu tố khí hậu trung bình của cả huyện năm 2001.
Nhiệt độ trung bình hàng tháng là 23,40C, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,80C (tháng 7) và tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là 16,20C (tháng 1) sự chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 10-150C.
Lượng mưa trung bình hàng năm dao động khoảng 1400-1600mm. Nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm.
Số giờ nắng hàng năm của huyện là 1823,9 giờ, như vậy trung bình mỗi ngày có 5,1 giờ nắng, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (có 263 giờ nắng), tháng có giờ nắng ít nhất là tháng 3 (có 4 giờ nắng).
Gió: hàng năm có 2 mùa gió chính là gió mùa đông bắc và gió mùa đông nam. Gió mùa đông bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 của năm sau; gió mùa đông nam thịnh hành từ tháng 4 cho đến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây lên mưa rào.
Độ ẩm: độ ẩm không khí bình quân trong năm 83%, thấp nhất là tháng 12 (77%) và cao nhất là tháng 3-4 (86-88%) độ ẩm của huyên cao là nguyên nhân gây lên sâu, bệnh trong sản xuất nông sản, làm cho chi phí sản xuất cao hơn.
Ngoài ra ở Từ Sơn vào mùa hạ còn bị ảnh hưởng của gió bão kèm theo mưa lớn kéo dài trong nhiều ngày, gây ngập úng cho sản xuất nông nghiệp gây không ít khó khăn cho sản xuất và đời sống dân cư. Các tháng mùa đông đôi khi có sương muối, sương mù và những trận rét đậm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp.
Tóm lại, tính chất khí hậu của huyện diễn biến theo mùa tương đối rõ rệt đặc biệt là hai yếu tố: nhiệt độ và lượng mưa. biên độ nhiệt độ giữa các tháng trong năm không lớn ít gây lên sự biến động đột ngột về thời tiết và khí hậu, lượng mưa lớn và tập trung theo mùa làm ảnh hưởng rất lớn trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.1.4. Đặc điểm về đất đai.(xem bảng 2)
Từ Sơn là huyện có có diện tích đất tự nhiên vào loại nhỏ nhất của tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 6140,15 ha, trong đó sự phân bố không đều giữa các đơn vị hành chính, huyện có 10 xã và một thị trấn, xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất là xã Đình Bảng (có 852,12 ha)thứ hai là xã Tam Sơn (có 848,12 ha) chiếm lần lượt là 13,87% và 13,81% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện và thị trấn Từ Sơn có diện tích tự nhiên nhỏ nhất (29,44 ha), nhỏ thứ hai trong huyện là xã Phù Khê (có 347,95ha) chiếm lần lượt là 0,47% và 5,66% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện. Bình quân diện tích đất tự nhiên 0,052ha/1 người vào loại thấp nhất của toàn tỉnh (bình quân đất tự nhiên của tỉnh là 0,09ha/1 người).
Cho đến nay, hầu hết diện tích đất tự nhiên của huyện đã được sử dụng với các mục đích khác nhau, trong đó chủ yếu là đất nông nghiệp chiếm 68,96% (4234,62ha) diện tích đất tự nhiên. Diện tích đất nông nghiệp được phân bố không đều giữa các xã trong huyện, xã có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất là xã Tam Sơn (628,2ha) chiếm 74,06% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, nơi có diện tích đất nông nghiệp nhỏ nhất là thị trấn Từ Sơn (2,05ha) chiếm 6,96% tổng diện tích đất tự nhiên của thị trấn, bình quân đất nông nghiệp của huyện là 409,1m2/nhân khẩu nông nghiệp. So với các huyện bên cạnh như Thuận Thành, Yên Phong thì huyện Từ Sơn bình quân đất nông nghiệp thấp hơn khoảng từ 90m2/nhân khẩu nông nghiệp, Nhìn chung đất nông nghiệp của huyện ngày càng được khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả hơn.
Đất chuyên dùng của huyện có 1158,84ha (chiếm 18,87% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện) có vị trí quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện nó bao gồm các nhà máy, trụ sở hành chính, bệnh viện, trường học, công trình thuỷ lợi, công trình giao thông...trong đó đất thuỷ lợi chiếm 466,13 ha khoảng 40,2% tổng số đất chuyên dùng, đất giao thông chiếm 472,46ha khoảng 40,8% tổng số đất chuyên dùng. Tình trạng đất chuyên dùng lấy từ đất nông nghiệp ngày càng có xu hướng tăng.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ở huyện Từ Sơn.
2.1.2.1. Đặc điểm dân số và lao động.(xem bảng3)
Từ Sơn là một huyện tập trung dân cư đông đúc và cũng là nơi cư trú lâu đời của người lao động nông nghiệp của tỉnh Bắc Ninh. Sự phát triển dân số và phân bố dân cư của huyện cũng mang nét chung của sự phát triển và phân bố dân cư của đồng bằng Bắc Bộ. Toàn huyện có 115580 người (1999) và khoảng 118815 người (2001), tỷ lệ tăng dân số trung bình của huyện là 1,24% và có xu hướng ngày càng giảm trong tương lai.
Từ Sơn có nguồn lao động trong độ tuổi chiếm khoảng 54% dân số của huyện, lao động tập trung chủ yếu trong nông nghiệp, thuỷ sản chiếm khoảng 70% tổng số lao động. đây là nguồn lao động khá dồi dào cho ngành nông nghiệp, chất lượng lao động có trình độ văn hoá tương đối cao nên rất thuận lợi cho việc triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá.
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của huyện Từ Sơn. (xem bảng 4)
Trên địa bàn huyện Từ Sơn, về đường bộ có tuyến đường giao thông quốcgia đi qua huyện là quốc lộ 1A và 1B đi từ Hà Nội - Lạng Sơn và có tuyến đường sắt dài 4Km cũng đi từ Hà Nội - Lạng Sơn. Trên địa bàn huyện có 13 km đường liên tỉnh, khoảng 17km đường liên huyện, tất cả các xã đều có đường liên xã, liên thôn tạo điều thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội.
* Điện và thông tin bưu điện.
Đến nay tất cả các thôn trong địa bàn huyện đều có điện tiêu dùng và sản xuất, bình quân mỗi người dùng 110kw/năm. Tuy nhiên, tình trạng đường dây bị xuống cấp, phân bố phụ tải chưa hợp lý nên đã có sự chênh lệch về giá điện của các xã tương đối cao như xã Phù Chẩn 700đồng/kwh và xã Tam Sơn 690 đồng/kwh
còn xã có giá điện thấp nhất như xã Đình Bảng giá 520 đồn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status