biện pháp nhằm tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ tại Công ty LD TNHH Cát Phú - pdf 24

Link tải miễn phí cho anh em luận văn

LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tếngày càng gia tăng
khiến cho nền kinh tếcủa mỗi quốc gia ngày càng có quan hệchặt chẽvới nền kinh tế
thếgiới. Đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổchức Thương Mại
ThếGiới (WTO) sẽmang đến cho các doanh nghiệp Việt Nam một môi trường kinh
doanh với nhiều cơhội và thửthách mới.
Chủtrương của Đảng và Nhà nước là làm bạn với tất cảcác nước, từng bước làm
cho nền kinh tếxã hội có nhiều biến chuyển tốt đẹp. Những thay đổi đó đã đưa nền
kinh tếViệt Nam hòa mình vào xu hướng phát triển của nền kinh tếthếgiới. Trước
thực trạng của nền kinh tếnhưhiện nay sẽlà đòi hỏi tất yếu đối với các doanh nghiệp
Việt Nam phải không ngừng khẳng định vịthếcủa mình trên thương trường quốc tế
thông qua hoạt động xuất khẩu.
Xuất khẩu đã được thừa nhận là một hoạt động rất cơbản của hoạt động kinh tế
đối ngoại, là phương tiện thúc đẩy nền kinh tếphát triển. Việc mởrộng xuất khẩu để
tăng nguồn thu ngoại tệcho đất nước là một mục tiêu quan trọng của chính sách
thương mại. Nhà nước đã và đang thực hiện các biện pháp thúc đẩy các ngành kinh tế
theo hướng xuất khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp mởrộng xuất khẩu đểgiải
quyết công ăn việc làm và thu được nhiều lợi nhuận từxuất khẩu.
Hưởng ứng theo đường lối chính sách của Nhà Nước, Công ty LD TNHH Cát
phú đã ra đời và hoạt động với chức năng trồng và chếbiến nguyên liệu giấy xuất
khẩu. Hiệu quảcủa công tác xuất khẩu chính là lợi nhuận chủyếu của Công ty trong
suốt thời gian qua.
Mặt khác, trước tình hình nền kinh tếngày càng phát triển thì việc làm sao để
đứng vững và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt là điều mà bất kỳdoanh
nghiệp nào cũng mong muốn. Đối với Công ty LD TNHH Cát Phú, doanh thu chủyếu
là xuất khẩu thì việc nâng cao hiệu quảxuất khẩu là chiến lược luôn đặt lên hàng đầu.
Thực tếcho thấy lợi nhuận xuất khẩu phụthuộc rất nhiều vào việc Công ty chuẩn bịvà
tiến hành công tác xuất khẩu nhưthếnào. Hơn nữa khi xuất khẩu một lô hàng, Công ty
-2-
có thểsẽgặp phải rất nhiều khó khăn cũng nhưthuận lợi trong công tác chuẩn bịhàng
hóa, các thủtục xuất khẩu, vấn đềgiao hàng, thanh toán và phụthuộc rất nhiều vào
biến động thịtrường. Chính điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận xuất khẩu
dăm gỗcủa Công ty LD TNHH Cát Phú. Nên vấn đề đặt ra là phải nhận định được các
nhân tố ảnh hưởng và nắm bắt được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đối với lợi
nhuận xuất khẩu, từ đó sẽcó những biện pháp đểgia tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ
và có thểnâng cao hiệu quảcủa hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xuất phát từlý do trên và được sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn, em chọn đề
tài: “Một sốbiện pháp nhằm tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗtại Công ty LD
TNHH Cát Phú”
 Mục tiêu nghiên cứu:
Đềtài nghiên cứu thực tếhoạt động xuất khẩu tại Công ty LD TNHH Cát Phú, để
nhận thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận. Qua đó sẽphân tích tác động
một sốnhân tố đểthấy được mức độ ảnh hưởng của chúng đến lợi nhuận xuất khẩu
dăm gỗ. Từ đó sẽcó một sốbiện pháp nhằm gia tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗnói
riêng và nâng cao hiệu quảhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung.
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đềtài tập trung nghiên cứu và phân tích một sốnhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
xuất khẩu dăm gỗtại Công ty LD TNHH Cát Phú trong mối liên hệchặt chẽvới môi
trường hoạt động của nó. Thông tin tưliệu dùng đểnghiên cứu phân tích chủyếu là số
liệu trong giai đoạn 2004 – 2006.
 Phương pháp nghiên cứu:
Đềtài sửdụng một sốphương pháp sau:
− Phương pháp khảo sát tiếp cận thực tế.
− Phương pháp phân tích.
− Phương pháp thống kê sốliệu.
− Phương pháp tổng hợp.
-3-
 Kết cấu đềtài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đềtài gồm 3 chương với những nội dung sau:
Chương I: Cơsởlý luận.
Chương II: Phân tích một sốnhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗ
của Công ty LD TNHH Cát Phú.
Chương III: Một sốbiện pháp nhằm tăng lợi nhuận xuất khẩu dăm gỗtại Công
ty LD TNHH Cát Phú.


CHƯƠNG I:
CƠSỞLÝ LUẬN
-5-
1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀHOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm ngoại thương
1.1.1.1 Khái niệm:
Bất cứquốc gia nào muốn phát triển kinh tếkhông chỉdựa vào sản xuất trong
nước mà còn giao dịch quan hệvới các nước khác. Do khác nhau về điều kiện tự
nhiên, nhưtài nguyên, khí hậu Nếu chỉdựa vào nền sản xuất trong nước không thể
cung cấp đủhàng hoá, dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng của nền kinh tếmà
phải nhập những mặt hàng cần thiết nhưnguyên liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, hàng
tiêu dùng thiết yếu mà trong nước không sản xuất được, hay sản xuất được nhưng giá
cao hơn. Ngược lại, trên cơsởkhai thác tiềm năng và những lợi thếvốn có, nền kinh tế
ngoài việc phục vụnhu cầu trong nước, còn có thểtạo nên những thặng dưcó thểxuất
khẩu ra các nước khác, góp phần tăng ngoại tệcho đất nước đểnhập khẩu các thứcòn
thiếu và đểtrảnợ. Nhưvậy, do yêu cầu phát triển kinh tếmà phát sinh nhu cầu trao
đổi, giao dịch hàng hoá giữa các nước với nhau, hay nói cách khác, hoạt động ngoại
thương là yêu cầu khách quan trong nền kinh tế.
Ngoại thương là sựtrao đổi hàng hoá, dịch vụgiữa các nước thông qua mua bán,
sựtrao đổi đó là hình thức của mối quan hệxã hội và phản ánh sựphụthuộc lẫn nhau
vềkinh tếgiữa những người sản xuất hàng hoá riêng biệt của các quốc gia.
1.1.1.2 Đặc điểm:
Hoạt động ngoại thương có một số đặc điểm sau:
+ Thịtrường là nước ngoài và chủthểmua bán là khách hàng, bạn hàng và các tổ
chức kinh tếnước ngoài. Khi đóng vai trò là người bán, doanh nghiệp có vai trò giao
dịch bán hàng cho cá nhân, hãng thương mại hay hãng nhập khẩu, hãng môi giới.
+ Các doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu phải cạnh tranh gây gắt với các
đối thủvềchất lượng, giá cả, cách mua bán. Khi xuất khẩu hàng hoá ra một
nước nào đó. Doanh nghiệp sẽgặp đối thủcạnh tranh từnhiều nước khác nhau cùng
hoạt động trên thịtrường, để đảm bảo hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao
cạnh tranh.
-6-
+ Việc thanh toán giữa các tổchức kinh tếgiữa các nước phải dùng bằng ngoại tệ
có trịgiá chuyển đổi. Chính vì vậy, sựthay đổi giữa giá trịhối đoái, sựbiến động của
thịtrường tiền tệquốc tếcó ảnh hưởng rất mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu.
Hoạt động thương mại quốc tếkhông chỉ ảnh hưởng của các quan hệkinh tếmà
còn chịu ảnh hưởng rất mạnh của các quan hệchính trị, xã hội quốc tế, chính sách
khuyến khích xuất khẩu và chính sách bảo hộsản xuất trong nước, các chính sách tác
động đến hoạt động thương mại quốc tếcủa doanh nghiệp.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụcủa hoạt động thương mại.
1.1.2.1 Chức năng:
Hoạt động thương mại nói chung có hai chức năng cơbản:
- Là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội có chức năng tạo vốn cho quá
trình mởrộng vốn đầu tưtrong nước, chuyển hoá giá trịsửdụng làm thay đổi cơcấu
vật chất của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc nội, thích ứng với nhu cầu tiêu
dùng, tích luỹgóp phần nâng cao hiệu quảcủa nền kinh tếbằng việc tạo ra môi trường
kinh doanh thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh.
- Là hoạt kinh tế đảm bảo nhận khâu lưu thông, chính là hoạt động xuất nhập
khẩu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tiến hành hoạt động ngoại thương thông qua
các hình thức sau:
+ Mua thiết bị, máy móc, nguyên liệu, bán thành phẩm, phụtùng giấy phép sản
xuất từnước ngoài.
+ Bán thành phẩm của các doanh nghiệp ra thịtrường nước ngoài bằng cách:
* Sản xuất trong nước bán ra thịtrường nước ngoài.
* Sản xuất trong nước bán ra thịtrường trong nước và xây dựng nhà máy ở
nước ngoài đểsản xuất và bán thịtrường nước ngoài thông qua hình thức xí
nghiệp liên doanh với nước ngoài, 100% vốn nước ngoài.
+ Bán giấy phép sản xuất, nhãn hiệu hàng hoá cho các hãng nước ngoài.
-7-
1.1.2.2 Nhiệm vụ:
- Tạo ra nguồn vốn nước ngoài cần thiết đểnhập vật tư, kỹthuật, xây dựng cơsở
vật chất kỹthuật, thực hiện công nghiệp hoá, phục vụnhu cầu tái sản xuất.
- Thông qua công tác ngoại thương phát huy, sửdụng tốt hơn nguồn lao động và
tài nguyên của đất nước, tăng giá trịngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.
- Tạo nguồn vốn đểnhập khẩu vật tưphục vụcho việc sản xuất hàng tiêu dùng
và hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nước chưa sản xuất được hay sản xuất chưa đủ
nhằm phục vụ đời sống nhân dân.
- Ngoại thương phải phục vụcông cuộc xây dựng kinh tếkết hợp với quốc
phòng, phục vụtăng cường củng cốquốc phòng anh ninh tổquốc.
- Ngoại thương phải phục vụ đường lối chính trị đối ngoại giữa các Đảng và Nhà
nước, làm cơsở đểtăng cường, mởrộng quan hệhợp tác, tương trợvới các nước.
- Đảm bảo và nâng cao hiệu quảkinh tếcủa hoạt động thương mại trong doanh
nghiệp, góp phần giải quyết những vấn đềquan trọng nhưcông ăn, việc làm, công
nghiệp.
- Thực hiện theo đúng pháp luật và chính sách của Nhà nước vềhoạt động xuất
nhập khẩu.
1.2. MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠBẢN VỀXUẤT KHẨU
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của xuất khẩu:
1.2.1.1 Khái niệm:
Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động mà các tổchức kinh doanh nước ta bán
hàng hoá cho nước ngoài theo các hợp đồng đã ký kết.
Nội dung của xuất khẩu phải bao gồm ba đối tượng:
- Người mua: Khách hàng nước ngoài.
- Người bán: Tổchức kinh doanh trực tiếp hay là những cá nhân đơn, vị ủy thác
xuất khẩu.
- Hàng hoá xuất khẩu.
-8-
1.2.1.2 Ý nghĩa:
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế đất nước
nói riêng và cảthếgiới nói chung. Hoạt động xuất khẩu mang lại hiệu quảkinh tếcũng
nhưkhảnăng gây thiệt hại vì phải đối đầu với nhiều quốc gia trên thếgiới. Xuất khẩu
phát triển làm tăng sựtăng trưởng cho nền kinh tế, điều này được chứng minh rõ nhất
ởcác nước NIC, Đông Nam Á. Các nước như Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, có thu
nhập trên đầu người chỉbằng 1/4 đến 1/3 thu nhập đầu người của các quốc gia giàu có,
bằng cách tiết kiệm một phần lớn thu nhập quốc dân của mình và hướng chúng vào
ngành công nghiệp, công nghiệp xuất khẩu đem lại lợi nhuận cao, các nước này đã
vượt lên thành những nước có thu nhập cao vào cuối năm 1980.
Hoạt động xuất khẩu có định hướng cho phép các nước tận dụng được hiệu quả
kinh tếtheo qui mô và những lợi ích của việc chuyên môn hoá quốc tế. Bởi vậy, nó
làm tăng công ăn việc làm, sửdụng các nguồn lực trong nước có hiệu quả, năng suất
được tăng lên nhanh chóng, tăng mức sống của người lao động.
Hoạt động xuất khẩu có vai trò mởrộng thịtrường, nối liền các quan hệgiữa thị
trường trong nước và thếgiới. Đây không chỉ đơn thuần là lưu thông hàng hoá trong
nước và nước ngoài mà còn có ý nghĩa phân công lao động quốc tế, hiểu phong tục,
tập quán, văn hoá cũng nhưcon người các nước.
Ngoài ra hoạt động xuất khẩu vềkinh tếphát triển sẽkéo theo các hoạt động và
quan hệchính trịcó khảnăng phát sinh tốt hơn. Trong quá trình quan hệtrao đổi, mua
bán các đối tác tìm hiểu phong tục, tập quán, nếp sống văn hoá của mỗi bên đểhổtrợ
vào quá trình kinh doanh. Do vậy các mối quan hệchính trịcó cơhội phát triển tốt đẹp
hơn nhằm phục vụtrởlại kinh tếphát triển.
Trên đây ta thấy rằng những mặt tích cực mà xuất khẩu mang lại, nếu nhưsự
quan tâm chỉ đạo kểcảcông tác thực hiện của các cán bộ, các ngành được thực hiện
nghiêm túc, công tác quản lý lỏng lẻo, thì hoạt động xuất khẩu sẽkìm hãm nền kinh tế
đất nước cũng nhưchính trịcủa một quốc gia.
Do vậy, hoạt động xuất khẩu sẽlà nhân tốtích cực trong quá trình phát triển nền
kinh tế đất nước nhưtất cảdoanh nghiệp, các bộ, các ngành quản lý thực hiện nghiêm
túc chức năng của mình phải có sựkết hợp tích cực giữa các đơn vịsản xuất kinh
doanh và nhà nước.
-9-
1.2.2. Những mặt thuận lợi và hạn chếcủa xuất khẩu:
1.2.2.1 Những mặt thuận lợi:
- Phát huy chức năng động sáng tạo của mọi người, mọi đơn vị,mọi tổchức, mọi
địa phương trong xã hội. Nó cho phép tận dụng mọi nguồn lực của đất nước vào sản
xuất. Vì vậy, phát hiện chính xác mặt hàng xuất khẩu có hiệu quảcó ý nghĩa to lớn.
- Xuất khẩu cho phép mởrộng thịtrường, tạo ra một đầu ra lớn nhưvậy sẽkhích
thích sản xuất phát triển.
- Nhờxuất khẩu chúng ta mới có nguồn ngoại tệ đểnhập máy móc thiết bịcông
nghệtiên tiến của nước ngoài. Nâng cao hiệu quảkinh tếtrong hoạt động xuất khẩu là
tiền đềtiên tiến công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Xuất khẩu tăng cường sựliên hệchặt chẽgiữa khoa học và sản xuất thúc đẩy
các doanh nghiệp cạnh tranh thường xuyên thay đổi máy móc thiết bị, áp dụng công
nghệmới vào sản xuất.
1.2.2.2 Những hạn chếtrong xuất khẩu :
- Vì tồn tại sựcạnh tranh , tất yếu dẫn đến rối ren trong mua bán. Nếu không có
sựkiểm soát chặt chẽ, kịp thời sẽgây ra hậu quảvềkinh tếtrong quan hệvới nước
ngoài cũng dễcó điều phát sinh.
- Vì lợi ích trước mắt một sốdoanh nghiệp đã nhập vào Việt Nam một sốmáy
móc thiết bịcũ, công nghệlạc hậu không thích hợp với thực tế đất nước dẫn đến làm
ăn thua lỗgây thiệt hại vềkinh tế.
Tất cảnhững mặt thuận lợi và hạn chếnói trên buộc chúng ta phải xác định , tính
toán các chỉtiêu vềhiệu quảkinh tếhoạt động xuất khẩu một cách liên tục, chính xác
và toàn diện , bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích xã hội, lợi ích tập thể, lợi cá nhân.
1.2.3. Vai trò của xuất khẩu đối với sựphát triển kinh tế
Xuất khẩu đã được thừa nhận là hoạt động rất cơbản của hoạt động kinh tế đối
ngoại, là phương tiện thúc đẩy phát triển kinh tếvà thực hiện công nghiệp hoá, hiện
-10-đại hoá đất nước. Do đó xuất khẩu có vai trò quan trọng đối với sựphát triển kinh tế,
thểhiện ởcác mặt sau:
- Xuất kh ẩu tạo nguồn vốn chủy ếu cho nhập khẩu, phục vụcông nghiệp hoá đất n ước.
- Xuất khẩu thúc đẩy phát triển sản xuất.
Cơcấu sản xuất, tiêu dùng trên thếgiới đã và đang thay đổi vô cùng mạnh mẽ.
Đó là thành quảcủa cuộc cách mạng khoa học, công nghệhiện đại. Sựdịch chuyển cơ
cấu kinh tếtrong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển của kinh
tếthếgiới là tất yếu đối với một quốc gia.
Có hai cách nhìn nhận vềtác động của xuất khẩu đối với sản xuất và dịch chuyển
cơcấu kinh tế:
Một là:Xuất khẩu chỉlà việc tiêu thụnhững sản phẩm thừa do sản xuất và phát
triển, sản xuất vềcơbản chưa đủtiêu dùng nếu chỉthụ động chờ ởsự“thừa ra” của
sản xuất thì xuất khẩu vẫn cứnhỏbé, tăng trưởng chậm chạp.
Hai là:Coi thịtrường đặc biệt là thịtrường thếgiới là hướng quan trọng đểtổ
chức sản xuất. Quan điểm thứhai chính là xuất phát từnhu cầu thịtrường thếgiới để
tổchức sản xuất. Điều đó có tác động tích cực đến việc chuyển dịch cơcấu kinh tế,
thúc đẩy sản xuất, phát triển. Sựtác động này đến sản xuất thểhiện ở:
- Xuất khẩu tạo ra khảnăng mởrộng thịtrường tiêu thụgóp phần cho sản xuất
phát triển ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mởrộng khảnăng cung cấp đầu vào cho sản xuất,
nâng cao năng lực sản xuất trong nước.
- Xuất khẩu tạo ra những tiền đềkinh tế– kỹthuật nhằm cải tạo và nâng cao
năng lực sản xuất trong nước.
- Thông qua xuất khẩu, hàng hoá của một quốc gia sẽtham gia cạnh tranh trên
thịtrường thếgiới vềgiá cả, chất lượng. Cuộc cạnh tranh này đòi hỏi phải tổchức lại
sản xuất, hình thành cơcấu sản xuất luôn thích nghi được với thịtrường.
- Xuất khẩu còn đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn luôn đổi mới và hoàn thiện
công việc quản trịsản xuất kinh doanh.
- Xuất khẩu giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. Tác động của
xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt. Trước hết sản xuất hàng xuất khẩu là
nơi thu hút hàng triệu lao động và có thu nhập không thấp. Xuất khẩu còn tạo ra nguồn
-11-vốn đểnhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống, đáp ứng ngày càng
phong phú hơn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
1.3. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬN VÀ CÁC CHỈTIÊU VỀLỢI NHUẬN
1.3.1. Khái niệm lợi nhuận:
Trong mỗi thời kỳ khác nhau người ta có những khái niệm khác nhau và từ đó có
những cách tính khác nhau vềlợi nhuận. Ngày nay, lợi nhuận được hiểu một cách đơn giản
là m ột kho ản tiền dôi ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp hoặc
có thểhiểu là phần dôi ra của một ho ạt động sau khi đã trừ đi m ọi chi phí c ủa hoạt động đó.
Lợi nhuận của doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau và ứng với mỗi loại sẽcó
mỗi cách tính khác nhau.
Theo chế độkếtoán thì lợi nhuận của doanh nghiệp là kết quảkinh doanh của
doanh nghiệp (còn gọi là lợi tức của doanh nghiệp) bao gồm lợi tức hoạt động kinh
doanh và lợi tức hoạt động khác.
ã Lợi tức hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch giữa tổng doanh thu bán sản
phẩm, hàng hoá, dịch vụtrừ đi giá thành toàn bộsản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu
thụvà thuếtheo quy định của pháp luật (trừthuếlợi tức)
ã Lợi tức hoạt động khác bao gồm:
- Lợi tức hoạt động tài chính là sốthu lớn hơn chi của các hoạt động tài chính,
bao gồm các hoạt động cho thuê tài sản, mua bán trái phiếu, chứng khoán, mua bán
ngoại tệ, lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh, lãi cho vay thuộc các nguồn vốn
và quỹ, lãi cổphần và lãi do góp vốn liên doanh, hoàn nhập sốdưkhoản dựphòng
giảm giá đầu tưchứng khoán ngắn hạn, dài hạn.
- Lợi tức của hoạt động bất thường là các khoản thu nhập bất thường lớn hơn các
chi phí bất thường, bao gồm các khoản phải trảkhông có chủnợ, thu hồi lại các khoản
nợkhó đòi đã được duyệt bỏ(đang được theo dõi ngoài bảng cân đối kếtoán), các
khoản vật tưtài sản thừa sau khi đã bù trừhao hụt, mất mát các vật tưcùng loại, chênh
lệch thanh lý, nhượng bán tài sản (là sốthu vềnhượng bán trừgiá trịcòn lại trên sổ
sách kếtoán của tài sản và các chi phí nhượng bán, thanh lý), các khoản lợi tức năm
-12-trước phát hiện năm nay; sốdưcác khoản hoàn nhập dựphòng, giảm giá hàng tồn kho,
phải thu khó đòi, khoản tiền trích bảo hành sản phẩm còn thừa khi hết hạn bảo hành.
1.3.2. Các chỉtiêu vềlợi nhuận:
1.3.2.1 Tổng mức lợi nhuận:
Đây là chỉtiêu tuyệt đối phản ảnh lên kết quảkinh doanh cuối cùng của doanh
nghiệp, nói lên quy mô của kết quảvà phản ảnh một phần hiệu quảhoạt động doanh
nghiệp.
Tổng mức lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từhoạt động kinh
doanh và lợi nhuận từhoạt động khác.

download......

Nâng cao khả năng cạnh tranh ngành dệt may xuất khẩu
Phân tích hoạt động xuất khẩu thủy sản và khả năng cạnh
Các biện pháp nâng cao lợi nhuận của công ty may xuất khẩu
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp da giầy Việt
Thị trường xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam - Những vấn đề
vài biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may tại công ty
vài giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận tại công ty dược phẩm
Hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty mỹ
vài giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu hàng hóa tại
Các giải pháp tăng cường khả năng tiêu thụ hàng hoá nhập
Để phân tích sự biến động của năng suất lao động cần giải
Hoàn thiện công nghệ marketing xuất khẩu mặt hàng đá sang
Đề án Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các sản
Đề án Nghiên cứu về nâng cao năng lực cạnh tranh của các
vài biện pháp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu mặt
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may ở tổng công ty
Giải pháp chuyển đổi công ty cổ phần xuất nhập khẩu
Lợi nhuận- Các biện pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty Da Giầy Hà
vài giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông
Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty thương mại Hà Nội
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status