Dạy học kiến tạo đối với chủ đề "Khối đa diện" trong chương trình Hình học lớp 12, Ban nâng cao - pdf 25

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Dạy học kiến tạo đối với chủ đề "Khối đa diện" trong chương trình Hình học lớp 12, Ban nâng cao

Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn toán) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Điều tra thực trạng dạy học nội dung "khối đa diện" lớp 12 ở một số trường Trung học phổ thông. Nghiên cứu lý thuyết kiến tạo, nghiên cứu nội dung chương trình và đề xuất một số giải pháp vận dụng lý thuyết kiến tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung "khối đa diện" lớp 12. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính hiệu quả của các biện pháp được đề xuất trong đề tài
T
MỞ ĐẦU………………………………………………………………
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu......................................................
4. Giả thuyết khoa học..............................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................
6. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................
7. Đóng góp của luận văn.........................................................................
8. Cấu trúc luận văn.................................................................................
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUÂN VÀ THỰC TIỄN..................................
1.1. Phƣơng pháp daỵ hoc̣ .......................................................................
1.1.1. Khái niệm phƣơng pháp .................................................................
1.1.2. Phƣơng pháp daỵ hoc̣ ....................................................................
1.2. Nhu cầu và điṇ h hƣớ ng đổi mớ i phƣơng pháp daỵ hoc̣ .....................
1.3. Lý thuyết kiến tao và vận dụng lý thuyết kiế n taọ trong daỵ hoc̣
Toán học.................................................................................................
1.3.1. Các quan điểm chủ đao của lý thuyết kiến tao ..............................
1.3.2. Môṭ số luâṇ điểm cơ bản của lý thuyết kiến taọ trong daỵ hoc̣ ....
1.3.3. Chiến lƣơc̣ của giáo viên và hành vi của hoc̣ sinh trong môi
trƣờ ng daỵ hoc̣ kiến taọ ...........................................................................
1.4. Môṭ số tiếp câṇ daỵ hoc̣ mang tính kiến taọ .....................................
1.4.1 .Day học khám phá……………………………………………… ..
1.4.2. Day học hợp tác theo nhóm............................................................
1.4.3. Day học giải quyết vấn đề..............................................................
1.5. Thực
trang day học “Khối da diện” ở trƣờng THPT Ngô Gia Tƣ̣ , tinh Bắc
Ninh..........................................................................................
1.6. Tiểu kết chƣơng 1..............................................................................
Chƣơng 2: PHƢƠNG ÁN DAỴ HOC̣ KIẾ N TAỌ CHỦ ĐỀ “KHỐI
ĐA DIỆN” TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÌNH HOC̣ LỚP 12 BAN
NÂNG CAO.........................................................................
2.1. Vi trí của chủ đề khối đa diện trong chƣơng trinh hinh học 12
( nâng cao).............................................................................................
2.1.1. Giớ i thiêụ chƣơng trình hinh học 12( nâng cao)............................
2.1.2. Vi trí của chủ đề khối đa diện........................................................
2.2. Điṇ h hƣớ ng xây dƣṇ g và thƣc̣ hiêṇ phƣơng án daỵ hoc̣ kiến ta ̣ o chủ
đề “khối đa diện” .........................................................................
2.2.1. Các đinh hƣớng xây dựng phƣơng án ............................................
2.2.2. Phƣơng án daỵ hoc̣ kiến taọ chủ đề “khối đa d iện”......................
2.2.3. Môṭ số bài soaṇ theo hƣớ ng daỵ hoc̣ kiến taọ chủ đề “khối đa
diện”.......................................................................................................
2.3. Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM.............................................
3.1. Mục đích thực nghiệm ......................................................................
3.2. Tổ chƣ́ c và nôị dung thƣc̣ nghiêṃ .................................................... 3.2.1. Tổ chƣ́ c thƣc̣ nghiêṃ ……………………………………………
3.2.2. Nôị dung thƣc̣ nghiêṃ ...................................................................
3.3. Đánh giá kết quả thƣc̣ nghiêṃ .................................................................
3.3.1. Đánh giá điṇ h tính.................................................................................
3.3.2. Đánh giá điṇ h lƣơṇ g............................................................................
3.4. Tiểu kết chƣơng 3...............................................................................
KẾ T LUÂṆ .................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣơṇ g daỵ hoc̣ nói chung , chất lƣơṇ g daỵ hoc̣ môn Toán nói
riêng đang là môṭ yêu cầu cấp bách đối vớ i ngà nh Giáo duc̣ nƣớ c ta hiêṇ nay .
Môṭ trong nhƣ̃ng khâu then chốt để thƣc̣ hiêṇ yêu cầu này là đổi mớ i nôị dung và
phƣơng pháp daỵ hoc̣ . Điṇ h hƣớ ng đổi mớ i phƣơng pháp daỵ hoc̣ đã đƣơc̣ chỉ rõ
trong các văn bản có tính chất pháp quy của Nhà nƣớ c và ngành Giáo duc̣ nƣớ c
ta. Nhƣ luâṭ Giáo duc̣ (2005) quy điṇ h : “…Phương phá p giá o duc̣ phổ thông
phai phat huy tinh tich cưc , tự giá c, chu đông, sang tao cho hoc sinh ; phu hơp
vớ i đăc̣ điểm từ ng lớ p hoc̣ , môn hoc̣ ; bồi dưỡng phương phá p tự hoc̣ , ren luyên
ky năng vân dung kiên thưc vao thưc tiên…”.
Quan điểm chung của đổi mớ i phƣơng pháp daỵ hoc̣ đã đƣơc̣ khẳng điṇ h là
tổ chƣ́ c cho hoc̣ sinh đƣơc̣ hoc̣ trong hoaṭ đôṇ g và bằng ho at đông tự giác tích
cƣc̣ , chủ đông và sáng tao mà cốt loi là làm cho học sinh học tập tích cực , chủ
đôṇ g, hay nói môṭ cách khác giáo viên phải lấy ngƣờ i hoc̣ làm trung tâm nhằm
chống laị thói quen hoc̣ tâp̣ thụ đôṇ g .
Khi nói về mối quan hê ̣giƣ̃a nôị dung daỵ hoc̣ và hoaṭ đôṇ g , tác giả Nguyên
Bá Kim [10, tr 97]cho rằng: “Môĩ môṭ nôị dung daỵ hoc̣ đều liên hê ̣mâṭ thiết vớ i
những hoaṭ đôṇ g nhất điṇ h . Đó là những hoaṭ đôṇ g đươc̣ tiến hà nh trong quá
trinh hinh thanh va vân dung nôi dung đo , phat hiên đươc nhưng hoat đông tiêm
tang trong môt nôi dung la vach ra đươc con đương đê ngươi hoc chiêm linh nôi
dung đó và đaṭ đươc̣ cá c muc̣ đích khá c và cũng đồn g thờ i là cụ thể hó a đươc̣
muc đich day hoc co đat đươc hay không va đat dên mưc đô nao?”.
Theo M . A. Đanilôp và M . N. Xcatkin [28, tr. 6]: “Quá trình daỵ hoc̣ là
môṭ tổ hơp̣ rất phứ c tap̣ và năng đôṇ g những hà nh đôṇ g của giao viên va hoc
sinh. Để có khả năng tổ chứ c đú ng đắ n quá trình daỵ hoc̣ và điều khiển nó cần phai hinh dung ro net câu truc va nhưng quy luât bên trong cua qua trinh day
hoc. Đăc biêt quan trong la phat hiên ra môi liên hê ̣qua laị giữa viêc̣ nắ m
vững kiến thứ c vớ i quá trình phá t triển những năng lưc̣ nhâṇ thứ c của hoc̣
sinh“.
Bản chất của quá trinh học là quá trinh nhận thức của học sinh , đó chính là
quá trinh phản ánh thế giới khách quan vào ý thức của học sinh . Quá trinh nhận
thƣ́ c của hoc̣ sinh về cơ bản cũng giống nhƣ quá trình nhâṇ thƣ́ c chung , diêñ ra
theo quy luâṭ “Từ trưc̣ quan sinh đôṇ g đến tư duy trừ u tươṇ g và từ tư duy trừ u
tươṇ g trở về thưc tiên”. Quá trinh nhận thức của học sinh không phải là quá trinh
tim ra cái mới cho nhân loai mà là nhận thức đƣợc cái mới cho bản thân , rút ra tư
kho tàng hiểu biết chung của loài ngƣờ i và là quá trình hoc̣ sinh xây d ựng, kiến
tao nên những kiến thức cho bản thân thông qua các hoat đông để thích ứng với
môi trƣờ ng hoc̣ tâp̣ mớ i . Tuy nhiên quá trình nhâṇ thƣ́ c của hoc̣ sinh có tính đôc̣
đáo, đó là nó đƣơc̣ tiến hành trong nhƣ̃ng điều kiêṇ s ƣ phaṃ nhất điṇ h .
Xuất phát tƣ̀ đăc̣ điểm của tƣ duy toán hoc̣ , đó là sƣ̣ thống nhất giƣ̃a suy
đoán và suy diêñ : Nếu trình bày laị nhƣ̃ng kết quả toán hoc̣ đã đaṭ đƣơc̣ thì nó là
môṭ khoa hoc̣ suy diêñ và tính lôgic nổi bâṭ lên. Nhƣng, nếu nhìn Toán hoc̣ trong
quá trinh hinh thành và phát triển , thi trong phƣơng pháp của nó vân có tim toi ,
dƣ̣ đoán, có thực nghiệm và quy nap . Vi vậy, trong daỵ hoc̣ Toán , phải chú ý tới
cả hai phƣơng diện , suy luâṇ chƣ́ ng minh và suy luâṇ có lý thì mớ i khai thác
đƣơc̣ đầy đủ các tiềm năng môn Toán để thƣc̣ hiêṇ muc̣ tiêu giáo duc̣ toàn diêṇ .
G. Polia [30, tr. 6] cho rằng : " Nếu viêc̣ daỵ Toá n phản á nh mứ c độ nà o đó viêc̣
hinh thanh Toan hoc như thê nao thi trong viêc giang day đo phai danh chô cho
dự đoá n, suy luâṇ có lý ".
Trong nhƣ̃ng thâp̣ kỷ qua , các nƣớc trên thế giới và Việt Nam đa nghiên cứu
và vận dụng nhiều lý thuyết và phƣơng pháp day họ c theo hƣớ ng hiêṇ đaị nhằm
phát huy tính tích cực học tập của học sinh , trong đó có daỵ hoc̣ kiến taọ nhâṇ


45TywPN401mWryy

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status