Công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
4. Ý nghĩa của nghiên cứu 7
5. Câu hỏi nghiên cứu 7
6. Giả thuyết nghiên cứu 8
7. Phạm vi nghiên cứu 8
8. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 8
9. Phương pháp nghiên cứu 8
NỘI DUNG CHÍNH 11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 11
1.1. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu
1.1.1. Thuyết hệ thống sinh thái
1.1.2. Thuyết nữ quyền
1.1.3. Phương pháp Công tác xã hội nhóm
11
11
14
23
1.2. Các khái niệm 25
1.2.1. Khái niệm bạo lực gia đình
1.2.2. Khái niệm nạn nhân
1.2.3. Khái niệm hỗ trợ
1.2.4.Khái niệm công tác xã hội
25
25
26
26
1.2.5. Các dạng bạo lực gia đình được xác định hiện nay 27
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29
Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG
BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ
HẢI PHÒNG
32
2.1. Khái lược về vấn đề bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy 32
2.2. Các dạng bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy 35
2.3. Nguyên nhân bạo lực gia đình 36 2.4. Hậu quả của bạo lực gia đình
2.5. Đặc điểm tâm lý của phụ nữ sống trong gia đình có chồng bạo lực tại
huyện Kiến Thụy
2.6. Đặc điểm của gia đình có bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy
CHƢƠNG 3. ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ KỸ NĂNG CỦA CÔNG
TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NẠN NHÂN BẠO LỰC
GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
3.1. Mục đích của NAV
3.2. Các hoạt động trợ giúp
3.3. Bài học kinh nghiệm
3.4. Can thiệp với nhóm nạn nhân bạo lực gia đình
3.5. Kết quả ban đầu của mô hình nhìn từ góc độ công tác xã hội
KẾT LUẬN
KHUYẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
bạo lực gia đình mang tính chất nguy hiểm nhằm lên án mạnh mẽ hiện tượng
bạo lực trong những gia đình hiện nay. Đồng thời đưa ra và phê phán trước dư
luận xã hội hành vi bạo lực đối với phụ nữ, trẻ em, người già. Bên cạnh đó, công
tác truyền thông, tuyên truyền vận động còn thể hiện việc xây dựng những gia
đình văn hóa với những chuẩn mực, đạo đức được quy định. Các hình thức
truyền thông ngày càng đa dạng và phong phú hơn, giúp cho từng người dân
hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ hạnh phúc gia đình và ngăn ngừa hiện tượng
bạo lực gia đình. Các hình thức truyền thông từ cấp trung ương thông qua báo
chí, báo mạng, truyền hình, qua các văn bản được quy định xuống các tỉnh,
thành phố, quận, huyện, xã, phường, thị trấn thông qua hoạt động của các cấp
chính quyền, đoàn thể như Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh
Niên cộng sản Hồ Chí Minh… Chính những điều đó đã tác động đến ý thức của
từng người dân trong việc giữ gìn hạnh phúc gia đình của chính mình, đồng thời
giúp mỗi chúng ta kiểm soát hành vi và ngăn ngừa những nguy cơ, những mầm
mồng về bạo lực gia đình có thể xuất hiện.
Mô hình truyền thông được thực hiện trong suốt quá trình dự án được
biểu hiện qua các hình thức như sau:
Loa truyền thanh
Được sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân huyện, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam huyện Kiến Thụy phối hợp với Đài phát thanh huyện đã tổ chức tuyên
truyền thông qua loa truyền thanh trong toàn huyện. Toàn huyện có 17 xã, 01 thị
trấn đều được trang bị hệ thống âm thanh loa khá đầy đủ, mỗi xã có bao nhiêu
thôn thì có bấy nhiêu loa truyền thanh. Trong thời gian thực hiện dự án, loa
truyền thanh được phát sóng hàng ngày, buổi sáng từ 6h00 phút đến 6h30 phút,
buổi chiều từ 18h00 phút đến 18h30 phút. Dự án trao đổi với Đài phát thanh lựa
chọn thời điểm phát sóng phù hợp với việc lắng nghe của từng người dân. Phát
thanh từ lúc người dân còn ở nhà chưa đi làm việc và lúc người dân đã trở về nhà sau thời gian tham gia lao động sản xuất. Dự án không chưa chọn thời điểm
là buổi trưa và buổi tối để tuyên truyền, bởi lẽ buổi trưa người dân cần được
nghỉ ngơi và buổi tối người dân thường có thói quen xem ti vi cho nên hiệu quả
truyền thông chưa được cao. Nội dung tuyên truyền liên quan đến bạo lực gia
đình, phổ biến như: Luật phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới,
tình hình bạo lực gia đình tại Việt Nam, tại Hải Phòng, tại huyện Kiến Thụy,
dáng người bị bạo lực gia đình và các câu chuyện về bạo lực gia đình… Đó
là những nội dung rất sát với thực tiễn, dễ hiểu, phù hợp với người dân.
Tờ rơi, sổ tay
Các mẫu tờ rơi, sổ tay được phát hành rất phong phú, hình thức đẹp, hấp
dẫn. Tờ rơi của tổ chức NAV được in sẵn, đọc rất dễ hiểu. Tờ rơi có màu hồng,
được in cả hai mặt. Tờ rơi được tổ chức NAV chuyển cho Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam huyện 36.000 tờ, chia đều cho 18 xã, thị trấn trong toàn huyện.
Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam xã Tân Phong cho biết nhận được 2000 tờ
rơi của tổ chức NAV, đã tiến hành phát cho các thành viên trong Câu lạc bộ
phòng chống bạo lực gia đình và phân về chi bộ, chi hội các thôn phát cho từng
người dân, bao gồm tất cả các tầng lớp, các đối tượng.
Chương trình phát động hưởng ứng
Ngày 20/10/2010 là ngày kỉ niệm thành lập Hội Liên hiệp phụ nữ Việt
Nam, Ban Thường vụ Huyện Hội huyện Kiến Thụy tổ chức kỉ niệm và phát
động hưởng ứng Dự án Nâng cao bình đẳng giới, hạn chế bạo lực gia đình. Đó
không chỉ là một ngày kỉ niệm đơn thuần mà mang tính chất chính trị xã hội sâu
sắc. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam theo sự chỉ đạo của Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam huyện Kiến Thụy tập trung tại Trung tâm Văn hóa thông tin huyện dự
mít tinh, đồng thời tiến hành phát động hưởng ứng. Mỗi xã có 10 xe máy, treo
cờ khẩu hiệu đi theo xe ô tô đi truyền thông trong toàn huyện, tạo thành một

qQbXYA8i461aw53
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status