Xác định vài corticosteroid trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp HPLC - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC

Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
2
1.1. Giới thiệu một số steroid trong nghiên cứu
2
1.2. Vai trò của nhóm corticosteroid
4
1.3. Tình hình sử dụng corticosteroid
5
1.4. Các phương pháp xác định corticosteroid
6
1.4.1. Phương pháp ELISA
6
1.4.2. Phương pháp điện di mao quản
6
1.4.3. Phương pháp sắc ký khí
6
1.4.4. Phương pháp sắc ký lỏng
7 1.5. Cơ sở lý thuyết phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao 9
1.5.1. Nguyên tắc chung của sắc ký lỏng
9
1.5.2. Phân tích định tính và định lượng bằng HPLC
11
1.5.3. Phương pháp chiết pha rắn
11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14
2.1. Nguyên vật liệu, thiết bị
14
2.1.1. Thiết bị
14
2.1.2. Dụng cụ
14
2.1.3. Hóa chất
14
2.2. Nội dung nghiên cứu
15
2.3. Phương pháp nghiên cứu
15
2.3.1. Phương pháp lấy mẫu
15
2.3.2. Phương pháp phân tích
15
2.4. Thẩm định phương pháp phân tích
16
2.4.1. Tính đặc hiệu và chọn lọc
16
2.4.2. Khoảng tuyến tính và đường chuẩn
17 2.4.3. Giới hạn phát hiện (LOD) và giới hạn định lượng (LOQ) 18
2.4.4. Độ lặp lại (độ chính xác)
19
2.4.5. Độ đúng
20 CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22
3.1. Lựa chọn phương pháp phân tích
22 3.2. Tối ưu điều kiện xác định cortiosteroid trên thiết bị HPLC 22 3.2.1. Lựa chọn cột tách
22
3.2.2. Khảo sát pha động
24
3.2.3. Khảo sát gradient pha động
26
3.2.4. Các thông số tối ưu cho quá trình tách sắc ký
28
3.3. Khảo sát quá trình xử lý mẫu
29
3.3.1. Lựa chọn dung môi chiết
29
3.3.2. Khảo sát quy trình chiết pha rắn SPE
29
3.4. Đánh giá phương pháp phân tích
32
3.4.1. Đánh giá tính chọn lọc của bước sóng phân tích
32
3.4.2. Đánh giá độ lặp của hệ thống
32
3.4.3. Lập đường chuẩn
33 3.4.4. Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phương pháp 34
3.4.5. Độ lặp lại và độ thu hồi
36
3.5. Kết quả phân tích một số mẫu thực
40
3.6. Bàn luận
43
3.6.1. Đối tượng nghiên cứu
43
3.6.2. Xây dựng quy trình phân tích
43
3.6.2. Khảo sát quy trình xử lý mẫu
43
3.6.4. Thẩm định phương pháp
44
3.6.5. Kết quả phân tích mẫu thực
44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo định nghĩa của Bộ Y tế, thực phẩm chức năng là thực phẩm dùng để hỗ trợ chức năng của các bộ phận trong cơ thể người, có tác dụng dinh dưỡng, tạo cho cơ thể tình trạng thoải mái, tăng sức đề kháng và giảm bớt nguy cơ bệnh tật. Một số nhà sản xuất và kinh doanh đã lợi dụng lòng tin của người tiêu dùng nên đã thổi phồng quá mức tác dụng của thực phẩm chức năng khiến không ít người coi thực phẩm chức năng như là “thần dược” chữa bách bệnh. Corticosteroid là nhóm chất có gốc steroid được tuyến thượng thận của cơ thể sản xuất ra với tác dụng chống viêm mạnh, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Corticosteroid có thể sử dụng để xử lý các biến chứng của bệnh ung thư và điều trị ung thư, sử dụng trong các trường hợp viêm khớp nghiêm trọng. Song, việc sử dụng và điều trị bằng corticosteroid cần có chỉ định của bác sĩ, sử dụng sai mục đích và liều lượng gây ra những tác dụng phụ có thể dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Trong những năm vừa qua, tại Việt Nam cũng như trên thế giới liên tiếp phát hiện các vi phạm trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm: Sữa có chứa melamine để tăng độ đạm, sản phẩm hỗ trợ điều trị xương khớp từ thảo dược nhưng lại chứa dexamethasone, piroxicam, furosemide… Do đó để giúp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cũng như hỗ trợ các cơ quan chức năng kiểm soát tốt vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm nhất là đối với thực phẩm chức năng, chúng tui tiến hành nghiên cứu “Xác định một số corticosteroid trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp HPLC” với các mục tiêu sau:
+ Xây dựng quy trình phát hiện và định lượng một số corticosteroid trong thực phẩm chức năng. + Ứng dụng quy trình đã xây dựng để phân tích một số sản phẩm thực phẩm chức năng đang lưu hành trên thị trường.

s/zyeo3qdttfmq2mfnb03w9h0h1pypipdj
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status