tăng cường chống thất thu thuế trên địa bàn quận Gò Vấp - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn Thực trạng và giải pháp công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn quận Gò Vấp

1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………….4
2. Phương pháp luận nghiên cứu…………………………………………...5
3. Bố cục của đề tài…………………………………………………………..5
LỜI CÁM ƠN…………………………………………………………………..6
Chương 1: Giới thiệu chung về công tác quản lý nợ…………………………7
1.1 Khái niệm thuế, nợ thuế và vai trò của công tác quản lý nợ………….7
1.1.1 Khái niệm thuế, tiền nợ thuế và tiền phạt chậm nộp thuế…...7
1.1.2 Vai trò của công tác quản lý nợ………………………………..8
1.2 Hệ thống quản lý nợ thuế………………………………………………..9
1.2.1 Khái niệm hệ thống quản lý nợ thuế…………………………..9
1.2.2 Nội dung, yêu cầu của công tác quản lý nợ……………………9
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ tại chi cục thuế Gò Vấp………11
2.1 Đặc điểm, tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn quận Gò Vấp………11
2.1.1 Vị trí địa lý……………………………………………………..11
2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội quận Gò Vấp……………………….11
2.2 Cơ cấu tổ chức của chi cục thuế quận G ò Vấp……………………….11
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi cục Thuế quận Gò Vấp………………………………………………………………………………11
2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy Chi cục Thuế quận Gò Vấp………...12
2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn của chi cục thuế quận Gò Vấp……….14
2.2.4 Cơ cấu bộ máy đội quản lý nợ thuế…………………………..15
2.3 Khái quát tình hình quản lý thu thuế và đánh giá kết quả thu thuế tại chi cục thuế quận Gò Vấp…………………………………………………………16
2.4 Tình hình thực hiện công tác quản lý nợ thuế tại chi cục thuế quận Gò Vấp…………………………………………………………………………………25
2.4.1 Mụ hình hoạt động nghiệp vụ……………………………….25
2.4.2 Giới thiệu về quy trình quản lý nợ theo quyết định 477/Q Đ-TCT, ngày 15/5/2010 của tổng cục thuế………………………………………….26
2.4.3 Thực hiện công tác quản lý nợ thuế tại chi cục thuế quận Gò Vấp.,……………………………………………………………………………......45
2.5 Lý giải về tình hình nợ đọng thuế………………………………………..50
2.5.1 Khó khăn - tồn tại…………………………………………….50
2.5.2 Thuận lợi………………………………………………………52
Chương 3: Giải pháp………………………………………………………………54
3.1 Các biện pháp trong công tác quản lý nợ tại chi cục thuế quận
Gò Vấp…..……………………………………………………………….54
3.2 Xây dựng phương hướng thực hiện……………………………………...55
3.3 Các kiến nghị khác………………………………………………………...57
3.3.1 Nhận xét……………………………………………………………….57
3.3.2 Kiến nghị………………………………………………………………57
Kết luận……………………………………………………………………………..62
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………….64
1. Lý do chọn đề tài:
Thuế không chỉ là nguồn thu chính mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước.Thuế ra đời và phát triển với sự hình thành và phát triển của Nhà nước. Trong quá trình tồn tại và phát triển, Nhà nước cần có một nguồn tài chính nhằm trang trải những khoản chi tiêu của mình. Để phục vụ cho nhu cầu đó, Nhà nước dùng thuế là một công cụ huy động nguồn tài chính trong nhân dân và các tổ chức kinh tế vào ngân sách. Đây là khoản đóng góp bắt buộc của mọi thành viên trong xã hội. Một quốc gia giàu mạnh phải có nguồn tài chính lành mạnh. Thuế là một trong những yếu tố cấu thành hệ thống tài chính. Sự tồn tại và phát triển của thuế là một tất yếu khách quan, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Nhà nước. Trong tình hình kinh tế hiện nay, nguồn thu từ viện trợ nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại chuyển thành quan hệ có vay, có trả. Thuế là công cụ góp phần bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng bước góp phần ổn định xã hội, chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài.
Thuế là nguồn thu chính chủ yếu của Ngân sách Nhà nước. Nộp thuế theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. Tuy nhiên đứng ở một góc độ nào đó, sự tuân thủ pháp luật còn hạn chế ở một số các tổ chức, cá nhân hiện nay do nhận thức về trách nhiệm và nghĩa vụ nộp thuế của mình chưa cao, cá biệt còn một số người nộp thuế cố tình dây dưa chiếm dụng tiền thuế (do lãi suất vay ngân hàng lớn hơn tỷ lệ phạt chậm nộp), và cũng đã lợi dụng kẽ hở của luật thuế, dùng mọi thủ đoạn để gian lận, trốn thuế, nợ thuế gây tổn thất cho Ngân sách Nhà nước. Để tạo sự bình đẳng giữa người nộp thuế và chây ỳ nợ đọng thuế, vấn đề đặt ra là làm sao để quản lý chặt chẽ các nguồn thu trên địa bàn, không để tình trạng chây ỳ nợ đọng tiền thuế, tiền phạt.
Chớnh vì lý lẽ đú nờn em chọn nghiên cứu đề tài: “Công tác quản lý nợ tại chi cục thuế quận Gò Vấp - Thực trạng và giải pháp”


2. Phương pháp luận nghiên cứu
Phương pháp sử dụng xuyên suốt trong đề tài là phương pháp duy vật biện chứng, bên cạnh đó kết hợp với các phương pháp thống kê, liệt kê, phân tích các nguồn số liệu trong và ngoài nước nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu.
Trong quá trình nghiên cứu thì đề tài được áp dụng nguyên tắc khách quan, logic trong phân tích và nhận xét. Ngoài ra, đề tài còn áp dụng phương pháp diễn dịch, quy nạp, so sánh trong quá trình phân tích và làm rõ vấn đề.
3. Bố cục của đề tài
Đề tài được trình bày theo bố cục như sau:
Chương 1: Giới thiệu chung về công tác quản lý nợ.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nợ tại chi cục thuế quận Gò Vấp.
Chương 3: Giải pháp.

LỜI CÁM ƠN

Em xin chân thành Thank toàn thể thầy, cô trong trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức về văn hóa cũng như về đạo đức, lối sống trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin Thank thầy Nguyễn Anh Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề này.
Em xin Thank ban lãnh đạo cựng cỏc cụ chỳ, anh chị tại Chi Cục thuế quận Gò Vấp – TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho em thực tập tại cơ quan trong thời gian qua. Đồng thời em xin chân thành Thank cỏc cụ chỳ, anh chị trong Phòng “Quản lý nợ và cướng chế nợ thuế” đã tận tình chỉ bảo và cung cấp cho em tài liệu cần thiết. Và với tác phong làm việc rất chuyên nghiệp đó giỳp em vững vàng hơn trong nghiệp vụ.
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi tới toàn thể quý thầy cô, trong trường Đại Học Kinh Tế Thành phố Hồ Chí Minh, cựng cỏc cụ chỳ, anh chị trong Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe và hạnh phúc.








CHƯƠNG 1/
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
Theo mô hình chức năng vận hành theo Luật quản lý thuế, bộ phận Quản lý nợ & Cưỡng chế nợ thuế đã được hình thành từ cấp Tổng Cục Thuế, đến Cục Thuế và các Chi cục Thuế với 2520 cán bộ, chiếm 6,4% trong tổng số Cán bộ toàn ngành. Với các điều kiện về pháp lý, tổ chức bộ máy và nhân lực như hiện nay, công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế có thể gánh vác được nhiệm vụ trọng trách, đảm bảo số nợ thuế giảm đến mức hợp lý(dưới 5% trên tổng thu của ngành thuế).
Đội Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế tại Chi Cục thuế Quận Gò Vấp được thành lập từ 01/07/2009. Gồm có 07 CBCC, 01 đội trưởng, 01 đội phó và 05 công chức trực tiếp chịu trách nhiệm các đội kiểm tra và các đội liên phường chợ. Với chức năng là giúp Chi Cục trưởng tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cưỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý.
Trước năm 2007 thì việc quản lý nợ thuế thực hiện theo quy trình 1209 của Tổng Cục thuế. Năm 2008 thực hiện quản lý nợ thuế theo quy trình 1123. Từ tháng 7/2009 khi Luật quản lý thuế có hiệu lực, bộ máy ngành thuế tổ chức theo chức năng, áp dụng cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp đối với người nộp thuế.



j6TR0ct7uNegHdT


Xem thêm
Thực trạng và các giải pháp tăng cường công tác Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế trên địa bàn Chi cục thuế quận Tây Hồ
tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

Xây dựng mô hình quản lý chất lượng toàn diện trong quản lý thuế Chi cục Thuế quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh
TĂNG CƯỜNG CHỐNG THẤT THU THUẾ CHI CỤC THUẾ HUYỆN ĐÔNG ANH
TĂNG CƯỜNG CHỐNG THẤT THU THUẾ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status