Nâng cao chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam - chi nhánh huyện thanh ba, tỉnh - pdf 26

Link tải miễn phí luận văn


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 25 năm thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của Đảng,
Nhà nƣớc, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá
toàn diện và to lớn. Khu vực nông nghiệp, nông thôn tiếp tục phát triển với tốc độ
khá cao theo hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả;
một số mặt hàng xuất khẩu chiếm vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông
thôn chuyển dịch theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức
tổ chức sản xuất tiếp tục đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng;
bộ mặt nhiều vùng nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở
hầu hết các vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm cùng kiệt đạt kết
quả to lớn [1].
Trong các thành tựu đã đạt đƣợc của sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông
thôn, nông dân nói trên có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank). Ngay từ khi thành lập đến nay,
Agribank luôn khẳng định vai trò là Ngân hàng thƣơng mại lớn nhất, giữ vai trò chủ
đạo, trụ cột đối với nền kinh tế đất nƣớc, đặc biệt đối với nông nghiệp, nông dân,
nông thôn; thực hiện sứ mệnh quan trọng dẫn dắt thị trƣờng; đi đầu trong việc
nghiêm túc chấp hành và thực thi các chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, sự chỉ đạo
của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam về chính sách tiền tệ, đầu tƣ vốn
cho nền kinh tế.
Là một trong các chi nhánh của Agribank, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ (Agribank
huyện Thanh Ba) luôn tập trung ƣu tiên mở rộng và nâng cao chất lƣợng đầu tƣ vào
khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân trên địa bàn huyện Thanh Ba. Tuy nhiên,
để đạt đƣợc mục tiêu trên, cần nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực nông
nghiệp, nông thôn đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng, do
vậy tui đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp,
nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sỹ.

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.
Mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của đề tài là tìm ra giải pháp phù hợp để nâng
cao chất lƣợng tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm nâng cao
chất lƣợng hoạt động của Agribank huyện Thanh Ba.

Từ mục tiêu , các mục tiêu nghiên cứu c đƣợc
xác định là:
- Làm rõ bản chất và vai trò của chất lƣợng tín dụng trong ngân hàng thƣơng
mại đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn;
- Phân tích và đánh giá tình hình thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn tại Agribank huyện Thanh Ba nhằm khẳng định những
thành công và hạn chế về đề tài nghiên cứu tại đơn vị khảo sát;
- Đề xuất các giải pháp cơ bản để nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn tại Agribank huyện Thanh Ba.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu việc nâng cao chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng
mại đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Với đối tƣợng này, đề tài đi sâu
nghiên cứu các vấn đề lý luận cơ bản và tiến hành khảo sát thực trạng tại Agribank
Thanh Ba cùng với việc đề xuất giải pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân
hàng này đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.
Phạm vi nghiên cứu uận văn tập trung giải pháp nâng cao chất lƣợng
tín dụng của ngân hàng thƣơng mại đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Cụ thể:
+ Về nội dung: Giới hạn nghiên cứu các vấn đề về lý luận, thực tiễn và giải
pháp liên quan đến nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng thƣơng mại đối với lĩnh
vực nông nghiệp, nông thôn.
+ Về không gian: Giới hạn tại Agribank huyện Thanh Ba.
+ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2010 đến 2012.
4. Những đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao chất
lƣợng tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn.
- Phân tích và đánh giá một cách khách quan thực trạng nâng cao chất lƣợng
tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Thanh Ba.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của các nhân tố chủ quan và khách quan tác động
tới chất lƣợng tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại đối với lĩnh vực nông nghiệp
nông thôn.
- Đề xuất các giải pháp và điều kiện thực hiện giải pháp nâng cao chất lƣợng
tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn tại Agribank Thanh Ba.
5. Bố cục của luận văn
phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm 04 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lƣợng tín dụng ngân hàng
thƣơng mại đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn;
Chƣơng 2: , phƣơng pháp u;
Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu về thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ;
Chƣơng 4: Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với lĩnh vực nông
nghiệp, nông thôn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam -
Chi nhánh huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ.

/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status