Quản lý hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tại huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - pdf 26

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các từ viết tắt ............................................................................................ i

Danh mục các bảng biểu .......................................................................................... ii

Lời mở đầu ................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài: ........................................................................................1

2. Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu. ................................2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:.........................................................................2

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:..........................................................................2

5. Kết cấu của luận văn: ..............................................................................................3

Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu,

cơ sở thực tiễn và lý luận về quản lý hoạt động tín dụng NHTM ........................5

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu. ..........................................................................5

1.2. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động tín dụng NHTM...........................................7

1.2.1 Một số nét cơ bản về tín dụng ngân hàng ..........................................................7

1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng. .......................................................................7

1.2.1.2 Bản chất, chức năng, các hình thức tín dụng NHTM......................................8

1.2.1.3 Các nguyên tắc hoạt động của tín dụng ngân hàng thương mại. ..................14

1.2.2 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại.........................15

1.2.2.1 Khái niệm quản lý hoạt động tín dụng.........................................................15

1.2.2.2 Mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng NHTM................................................16

1.2.2.3 Nội dung quản lý hoạt động tín dụng............................................................17

1.2.2.4 Quy trình quản lý hoạt động tín dụng NHTM ..............................................21

1.2.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý tín dụng NHTM. ..........................26

1.2.3.1 Các nhân tố bên ngoài gồm một số nhân tố sau:...........................................26

1.2.3.2 Các nhân tố bên trong. ..................................................................................28

1.2.4 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng NHTM. ...............32

1.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng của một số ngân hàng Nông nghiệp và

phát triển nông thôn và bài học rút ra cho Agribank huyện Nam Sách. ...................36

1.3.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tín dụng của một số NH Nông nghiệp..........36

1.3.1.1 Quản lý hoạt động tín dụng của Agribank huyện Kim Thành – tỉnh Hải

Dương .......................................................................................................................36

1.3.1.2 Quản lý hoạt động tín dụng của huyện Cẩm Giàng. .....................................37

1.3.1.3 Kinh nghiệm quản lý tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn Quảng Ngãi ......................................................................................................38

1.3.2 Bài học rút ra cho quản lý hoạt động tín dụng Agribank huyện Nam Sách ....39

Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................41

2.1 Phương pháp thu thập số liệu..............................................................................41

2.2 Phương pháp xử lý số liệu...................................................................................41

2.2.1. Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin............................................................41

2.2.2 Phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối (%): ....................................42

2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin. ....................................................................42

2.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu. ....................................................43

Chƣơng 3: Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp

huyện Nam Sách .....................................................................................................44

3.1 Một số nét cơ bản về Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện

Nam Sách. .................................................................................................................44

3.2 Thực trạng quản lý hoạt động tín dụng tại Agribank huyện Nam Sách. ............47

3.2.1 Quản lý khách hàng và lĩnh vực đầu tư tín dụng .............................................47

3.2.2 Quản lý lãi suất và phí......................................................................................48

3.2.3 Quản lý thời hạn cho vay .................................................................................48

3.2.4 Quản lý tài sản bảo đảm tiền vay .....................................................................49

3.2.5 Quản lý hoạt động sử dụng vốn (cho vay).......................................................49

3.2.5.1Quy mô dư nợ. ...............................................................................................49

3.2.5.2 Thị phần dư nợ. .............................................................................................50

3.2.5.3 Tỷ lệ thu lãi. ..................................................................................................51

3.2.5.4 Vòng quay vốn tín dụng ...............................................................................51

3.2.5.5 Tỷ lệ nợ quá hạn: ...........................................................................................52

3.2.5.6 Tình hình nợ xấu. ..........................................................................................53

3.2.5.7 Doanh thu từ hoạt động tín dụng................................................................................ 53

3.3 Đánh giá hoạt động quản lý tín dụng tại Agribank huyện Nam Sách.................54

3.3.1 Những kết quả đạt được. ..................................................................................54

3.3.1.1 Các chỉ tiêu định lượng. ................................................................................54

3.3.1.2. Các chỉ tiêu định tính....................................................................................55

3.3.2 Những hạn chế tồn tại. .....................................................................................56

3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế. ....................................................................56

Chƣơng 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại ngân hàng

Nông nghiệp huyện Nam Sách. ..............................................................................63

4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Nam Sách. ...........63

4.1.1 Định hướng về quản lý hoạt động tín dụng................................................63

4.1.2 Yêu cầu hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng...............................................64

4.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động tín dụng tại Agribank huyện

Nam Sách. ............................................................................................................65

4.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng. .................................65

4.2.2 Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng CBTD........................................66

4.2.3 Quản lý rủi ro hoạt động tín dụng, thu hồi nợ quá hạn, nợ xấu. ......................69

4.2.4 Giải pháp hoàn thiện quy chế, thủ tục, quy trình cho vay. ..............................74

4.2.5. Giải pháp về đa dạng hoá cách cho vay, đối tượng cho vay..............77

4.2.6 Tăng cường công tác tự kiểm tra, rà soát hoạt động tín dụng..........................78

4.2.7. Tăng cường sự chính xác, hợp lý đối với tài sản bảo đảm..............................79

4.2.8 Nhóm các giải pháp hỗ trợ để tăng hiệu quả quản lý hoạt động tín dụng của

Agribank huyện Nam Sách. ......................................................................................80

4.2.8.1 Làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, quảng cáo tiếp thị.........................................80

4.2.8.2 Xây dựng chiến lược khách hàng .................................................................81

4.2.8.3 Xây dựng, duy trì mối quan hệ với chính quyền, đoàn thể các cấp.............82

4.2.8.4 Giải pháp về công nghệ.................................................................................83

KẾT LUẬN ......................................................................................................84

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................86
LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:

Trong giai đoạn hiện nay, khi nước ta đang tiến hành xây dựng đất nước theo

nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì mục tiêu quan trọng nhất là

làm thế nào phát triển, xây dựng được một nền kinh tế vững mạnh. Để làm được

như vậy thì các tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh cần có đủ

nguồn vốn để đầu tư, phát triển và tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn

vốn tối ưu để họ có thể khai thác. Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy

sự tăng trưởng kinh tế và góp phần điều hành nền kinh tế thị trường bởi chỉ khi các

tổ chức, cá nhân hoạt động có hiệu quả thì mới tạo lập được một nền kinh tế phát

triền và bền vững.

Hoạt động tín dụng ngân hàng là một hoạt động đặc biệt đi vay để cho vay.

Phần lớn lợi nhuận của mỗi ngân hàng đều do tín dụng mang lại. Đây là hoạt động

có tính cạnh tranh, nhạy cảm cao, chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: môi

trường, kinh tế - xã hội, cơ chế chính sách.... Do vậy, hoạt động tín dụng luôn tiềm

ẩn nhiều rủi ro.

Để có thể tồn tại và phát triển thì bên cạnh việc chú trọng quan tâm vào số

lượng, mở rộng hoạt động tín dụng thì tất cả các ngân hàng đều đặc biệt quan tâm

đến chất lượng của hoạt động tín dụng. Giữa tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín

dụng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tăng trưởng tín dụng thể hiện cho sự phát

triển, còn chất lượng tín dụng thể hiện cho sự bền vững. Số liệu về tăng trưởng và

chất lượng tín dụng chính là thước đo chính xác nhất để đánh giá hiệu quả hoạt

động tín dụng của mỗi một ngân hàng.

Chính vì lẽ đó mà vấn đề cấp thiết đặt ra cho các ngân hàng trong quản lý hoạt

động tín dụng hiện nay là làm sao vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng nhưng cũng

phải đảm bảo được các chỉ tiêu chất lượng tín dụng.

Trong những năm qua, hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát

triển nông thôn (Agribank) huyện Nam Sách đã có sự tăng trưởng phù hợp với sự

phát triển kinh tế của địa phương. Nhưng đi liền với tăng trưởng bao giờ cũng là sự

link tải ở trả lời bên dưới
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status