Khảo sát định tính thành phần hóa học và hoạt tính kháng Oxy của các cao chiết lá Sakê (Artocarpus altilis) - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae
TÓM TẮT LUẬN VĂN

Đề tài nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các
cao chiết của lá sakê. Kết quả định tính sơ bộ thu được từ các loại cao chiết
bằng các loại dung môi khác nhau của lá sakê chứa 5 loại hợp chất chính là
alkaloid, flavonoid, steroid-triterpenoid, saponin, glycoside.
Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa sử dụng DPPH, trên các loại cao chiết
của lá sakê. Kết quả chỉ ra rằng trong cả 4 loại cao là cao hexane, cao
chloroform, cao ethyl acetate, cao methanol đều có chứa 2 đến 3 chất có hoạt
tính kháng oxy hóa.
ABSTRACT

This study focus on chemical constituents and bioactivity of the extract
of Artocarpus altilis. Preliminary qualitative results showed-that the extract of
Artocarpus altilis by using different solvents contained fine main compound
group including : alkaloid, flavonoids, steroid-triterpenoid, saponins,
glycosides.
The survey antioxidant activity using DPPH on the extract types of
Artocarpus altilis indicated that hexane extract, chloroform extract , ethyl
acetate extract, methanol extract contained two or three proactive compounds.
Chương 1 Tổng quan...........................................................................
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................
1.2 Mục tiêu nghiên cứu..................................................................
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................
1.4 Tổng quan về cây Sakê..............................................................
1.4.1 Danh pháp và phân loại....................................................
1.4.2 Đặc điểm hình thái...........................................................
1.4.3 Phân bố sinh thái..............................................................
1.4.4 Thành phần hóa học.........................................................
1.4.5 Tác dụng dược lý .............................................................
1.5 Tình hình nghiên cứu cây Sakê trên Thế giới và ở Việt Nam ....
1.5.1 Tình hình nghiên cứu cây Sakê trên thế giới ....................
1.5.2 Tình hình nghiên cứu cây Sakê ở Việt Nam .....................
1.6 Tổng quan về một số nhóm chức ..............................................
1.6.1 Alkaloid...........................................................................
1.6.2 Flavonoid.........................................................................
1.6.3 Terpenoid ........................................................................
1.6.4 Steroid .............................................................................
1.6.5 Glycoside.........................................................................
1.6.6 Tanin ...............................................................................
1.7 Phương pháp tách chiết hợp chất tự nhiên ................................
1.7.1 Kỹ thuật chiết lỏng-lỏng ..................................................
1.7.2 Kỹ thuật chiết ngâm dầm .................................................
1.7.3 Sắc ký lớp mỏng (Thin Layer Chromatography, TLC).....
1.8 Tổng quan về gốc tự do và chất chống oxy hóa........................
1.8.1 Gốc tự do.........................................................................
1.8.2 Chất chống oxy hóa .........................................................
Chương 2 Kết quả thực nghiệm và thảo luận.......................................
2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................
2.1.1 công cụ và thiết bị ...........................................................
2.1.2 Hóa chất ...........................................................................
2.2 Phương pháp điều chế các loại cao............................................
2.2.1 Điều chế cao ....................................................................
2.2.2 Khảo sát định tính thành phần hóa học của cao lá sakê ....
2.2.3 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa của cao lá sakê ............
2.3 Khối lượng các loại cao và hiệu suất thu được...........................
2.4 Khảo sát thành phần hóa học các loại cao chiết lá Sakê .............
2.4.1 Khảo sát sự hiện diện của alkaloid ........................................
2.4.2 Khảo sát sự hiện diện của flavonoid......................................
2.4.3 Khảo sát sự hiện diện của steroid-triterpenoid ......................
2.4.4 Khảo sát sự hiện diện của tanin.............................................
2.4.5 Khảo sát sự hiện diện của saponin.........................................
2.4.6 Khảo sát sự hiện diện của glycoside......................................
2.5 Kết quả định tính thành phần hóa học các loại cao chiết lá Sakê.........
2.6 Khảo sát khả năng loại gốc tự do của 1,1-diphenyl-2
picryhydrazyl (DPPH)..............................................................................
Chương 3 Kết luận và kiến nghị ...............................................................
3.1 Kết luận .........................................................................................
3.2 Kiến nghị .......................................................................................
Tài liệu tham khảo....................................................................................

Sp33TeU3OBZTxKW

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status