ứng dụng mô hình nam tính toán dòng chảy trên lưu vực sông cầu - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
CHƯƠNG 1: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH NAM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY

TRÊN LƯU VỰC SÔNG CẦU

1.1. Giới thiệu mô hình NAM

Mô hình NAM là mô hình cải tiến từ mô hình Nielsen-Hansen, được công bố trong

tạp chí “Nordic Hydrology” năm 1973 và sau này được viện thủy lợi Đan Mạch phát triển

và đổi thành NAM. Mô hình gồm 4 bể chứa, nguyên lí tính toán trong mỗi bể chứa là giải

phương trình cân bằng nước. Điều khác biệt so với mô hình TANK là dòng chảy từ các

bể chứa vào sông, tính theo mô hình TANK là tính theo quy luật tuyến tính, còn tính theo

mô hình NAM là theo quy luật phi tuyến (dạng đường cong nước rút).

Mô hình NAM là mô hình thủy văn mô phỏng quá trình mưa – dòng chảy diễn ra trên

lưu vực. Là một mô hình toán thủy văn, mô hình NAM bao gồm một tập hợp các biểu

thức toán học đơn giản để mô phỏng các quá trình trong chu trình thủy văn. Mô hình

NAM thuộc loại mô hình nhận thức, tất định, thông số tập trung, và là mô hình mô phỏng

liên tục. Đây là một mođun tính mưa từ dòng chảy trong bộ phần mềm thương mại MIKE

11 do Viện Thủy lực Đan Mạch xây dựng và phát triển.

Mô hình NAM thuộc loại mô hình tất định, thông số tập trung và là mô hình mô

phỏng liên tục. Mô hình NAM hiện nay được sử dụng ở rất nhiều nơi trên thế giới và gần

đây cũng hay sử dụng ở Việt Nam.

Cơ sở lý thuyết của mô hình được trình bày cụ thể ở phần phụ lục I.1.

1.2. Ứng dụng mô hình NAM tính toán dòng chảy ngày trên lưu vực sông Cầu

1.2.1. Tìm bộ thông số của các trạm lưu lượng trên lưu vực:

Số liệu đầu vào:

- Số liệu mưa trung bình ngày tại các trạm trên lưu vực.

- Tài liệu bốc hơi tiềm năng của lưu vực.

- Tài liệu dòng chảy thực đo của các năm có số liệu đo đạc.

Bộ thông số của mô hình:

Các thông số hiệu chỉnh của mô hình Nam như sau:

- Umax: Lượng nước tối đa trong bể chứa mặt

- Lmax: Lượng nước tối đa trong bể chứa tầng rễ cây


link by aladint
/file/d/0B0oSin ... B5Y28/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status