GÓP PHẦN NGHIÊN cứu THÀNH PHẦN hóa học của cây DIẾP cá (houttuynia cordata thunb ) - pdf 27

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Trang 2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
2. 1 Mục tiêu tổng quát 2
2. 2 Mục tiêu cụ thể 2
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phương pháp nghiên cứu 3
TỔNG QUAN 4
1. Đại cương về thực vật 4
2. Thành phần hóa học…………… 4
3. Tác dụng dược lý và ứng dụng 7
3.1 Tác dụng dược lí 7
3.2 Một số bài thuốc trị bệnh bằng rau Diếp Cá 8
3.3 Một số sản phẩm có thành phần rau Diếp Cá 8
4. Một số nghiên cứu về cây Diếp Cá 9
4.1 Phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất Sesamin, β-sitosterol và Quercitrin
trong cao ete dầu hỏa và cao etyl acetat thu được từ cây Diếp Cá 9
4.2 Phân lập từ các chiết xuất EtOAc tan trong toàn bộ cây Diếp Cá được 4,5-
dioxoaporphine loại alkaloid, cepharadione B (1), một axit phenolic, protocatechuic
acid (2) và flavonol, quercetin (3), afzelin (4), và quercitrin (5)…… 9
4.3 Tách chiết flavanoid bằng phương pháp CO
2
siêu tới hạn kết hợp với sóng siêu
âm; Và tinh chế bằng nhựa macroreticular hấp phụ 10
4.4 Các nghiên cứu về hoạt tính chống viêm, chống vi khuẩn và hoạt tính chống
oxy hóa của Diếp Cá…………………………………………………………….… 10
QUY TRÌNH PHÂN LẬP HOẠT CHẤT 11
DỰ KIẾN KẾT QUẢ 13
THỜI GIAN THỰC HIỆN LUẬN VĂN 13
TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
Đề tài: Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Của Cây Diếp Cá Trang 1
Đề cương luận văn Thạc sĩ Hóa hữu cơ GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ông bà thường bảo với con cháu: “Đói ăn rau, đau uống thuốc”. Thật vậy, ở
nước ta có rất nhiều loại rau được dùng một cách quen thuộc trong đời sống hàng
ngày. Chúng không chỉ là những món ăn đơn sơ mộc mạc, rất thơm ngon và bổ dưỡng
mà thêm vào đó chúng còn là những vị thuốc hay, những loại dược liệu quý đáng được
nghiên cứu. Một trong những loại rau và cũng là nguồn dược liệu quý đó là cây Diếp
Cá.
Rau Diếp Cá đã được biết đến từ rất lâu đời, được dùng như loại rau ăn sống
rất phổ biến, đặc biệt là ở đồng bằng sông Cửu Long. Nó được xem như là một liệu
pháp dược liệu thiên nhiên chống lại rất nhiều bệnh. Dịch chiết của lá Diếp Cá có khả
năng chống béo phì nhờ những hợp chất acid béo và glycerol
[1]
. Mặt khác, nó có khả
năng chống viêm nhiễm
[2]
và có hoạt tính chống bệnh SAR. Đồng thời nó là một trong
12 loại thảo dược có thành phần làm hạn chế sự peroxy hóa chất béo
[3]
. Với những tác
dụng dược lí nêu trên nên chúng tui quyết định chọn đề tài “Khảo sát thành phần
hóa học của cây Diếp Cá” nhằm xác định được các hợp chất hóa học và từ đó phát
huy hơn nữa tác dụng dược lí của rau Diếp Cá.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2. 1 Mục tiêu tổng quát
Định danh cây Diếp Cá cần nghiên cứu. Tìm hiểu điều kiện sinh trưởng để
tìm nguồn Diếp Cá sạch, đảm bảo được những thành phần dinh dưỡng quan trọng
trong cây Diếp Cá.
Tìm hiểu chung về cây Diếp Cá, thành phần hóa học của cây Diếp Cá và tìm
các phương pháp chiết, cô lập các hợp chất hóa học đó.
2. 2 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về thành phần hóa học chính của cây Diếp Cá.
Khảo sát các cao Ethyl acetate, cao n-Hexan, cao Methanol.
Thử hoạt tính sinh học của cao Ethyl acetate, sàng lọc, tìm kiếm các hợp
chất hóa học mới có trong cây Diếp Cá.
Chọn mẫu có hoạt tính hay có chất mới, phân lập theo các quy trình riêng
để tách chiết và thu chất tinh khiết.
Đề tài: Khảo Sát Thành Phần Hóa Học Của Cây Diếp Cá Trang 2
Đề cương luận văn Thạc sĩ Hóa hữu cơ GVHD: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng nghiên cứu



3Mok6Jn1HwZvX9Q
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status