Tìm hiểu về Kỹ thuật xDSL - pdf 27

Download miễn phí Tìm hiểu về Kỹ thuật xDSL



Lời nói đầu . .1
1.1 Giới thiệu tổng quan kỹ thuật xDSL .2
1.2 Kỹ thuật HDSL .5
1.2.1 Giới thiệu kỹ thuật HDSL .5
1.2.2 Phương pháp điều chế 6
1.2.3 Cấu hình kết nối .7
1.2.4 Kỹ thuật HDSL-2 .8
1.2.5 Các ứng dụng của kỹ thuật HDSL . .9
1.2.6 Các vấn đề còn tồn tại .11
1.3 kỸ thuật SDSL . .11
1.4 Kỹ thuật ADSL . .12
1.4.1 Giới thiệu Kỹ thuật ADSL . 12
1.4.2 Cấu trúc hệ thống ADSL .13
1.4.3 Các phương pháp điều chế .15
1.4.4 Ghép kênh .19
1.4.5 Cấu trúc siêu khung và khung ADSL, .26
1.4.6 Kỹ thuật ADSL không sử dụng bộ chia . .31
1.4.7 Các dịch vụ có thể được ADSL cung cấp .32
1.5 Kỹ thuật VDSL .34
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ơn so với những sợi có đường kính nhỏ hay có nghĩa là suy hao tín hiệu sẽ nhỏ hơn bởi vậy mà có thể truyền tín hiệu với khoảng cách xa hơn mà không phải sử dụng bộ lặp.
Ðối với vấn đề thứ hai: ở trên chúng ta đã trình bày về hai hiện tượng xuất hiện xuyên âm. Nếu những ảnh hưởng của suy hao hay xuyên âm không đến mức quan trọng thì những hệ thống HDSL có thể thành lập lại chính xác những tín hiệu phản hồi thành dạng số. Khi một trong hai hiện tượng đó xuất hiện và trở nên quá mức cho phép thì khi đó sẽ xuất hiện những lỗi bit, những mức ngưỡng này còn phải tuỳ từng trường hợp vào từng thiết bị, loại cáp được sử dụng, tần số hoạt động hay môi trường hoạt động.
Nhiều hệ thống thường sử dụng những dải tần số tín hiệu phát và thu khác nhau. Những hệ thống được tách riêng tần số phát và tần số thu được đề cập đến đó là ghép kênh phân chia theo tần số. ưu điểm của những hệ thống dựa trên FDM nhờ những hệ thống khử tiếng vọng (echo canceled) là loại bỏ được xuyên âm NEXT. Nó đạt được bởi vì những hệ thống này không tiếp nhận trong cùng một dải tần số mà trong hệ thống bên cạnh đang phát.
Kỹ thuật SDSL
Kỹ thuật SDSL truyền tin theo cách đối xứng, về nguyên tắc nó hoàn toàn giống như kỹ thuật HDSL nhưng hệ thống SDSL chỉ sử dụng một đôi sợi để truyền những dịch vụ tốc độ cao từ nhà cung cấp dịch vụ tới khách hàng, mỗi đôi hoạt động tại tốc độ 784kbit/s, việc sử dụng một đôi sợi này làm giảm thiết bị trong hệ thống và chi phí đường thuê riêng. Kỹ thuật SDSL cho phép ghép kênh thoại và số liệu trên cùng một đường và cho phép người sử dụng truy cập những trang Web, tải những tệp dữ liệu và thoại tại cùng một thời điểm.
Tuỳ theo từng yêu cầu của khách hàng mà SDSL cho phép những nhà cung cấp dịch cung cấp những dịch vụ tốc độ cao dựa trên 3 tham số cơ bản: tốc độ dịch vụ, chi phí và khoảng cách truyền. Dưới đây là những tốc độ truyền dẫn của kỹ thuật SDSL tương ứng với từng khoảng cách mà kỹ thuật có thể đạt được (bảng 1. 3).
Bảng 1.3: Tốc độ truyền dẫn của SDSL tương ứng với khoảng cách
Tốc độ truyền dẫn
Khoảng cách cho phép
128kbit/s
6,71 km
256kbit/s
6,56 km
384kbit/s
4,42 km
768kbit/s
3,97 km
1,024Mbit/s
3,51 km
Vì vậy mà tuỳ theo khoảng cách từ tổng đài tới thuê bao và hiệu suất cần thiết mà khách hàng có thể lựa chọn cho mình khả năng tốt nhất
Kỹ thuật ADSL
1.4.1 Giới thiệu kỹ thuật ADSL
ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line) là một kỹ thuật mới, chuyển đổi đường dây điện thoại thông thường thành một đường truy nhập đa dịch vụ và các đường truyền dữ liệu tốc độ cao. ADSL cung cấp đường truyền tốc độ 6 Mbit/s- 8 Mbit/s tới thuê bao và 640 kbit/s-1Mbit/s theo hướng ngược lại. Mạch ADSL tạo nên 3 kênh thông tin ở đôi dây thuê bao: một kênh tốc độ cao từ tổng đài tới thuê bao, một kênh tốc độ trung bình 2 chiều (phụ thuộc vào cấu trúc của ADSL) và một kênh thoại hay một kênh N-ISDN. Modem ADSL được sản xuất có khả năng cung cấp tốc độ dữ liệu theo cả tiêu chuẩn Mỹ và Châu Âu, có thể thay đổi tốc độ và dung lượng đường truyền. Tốc độ đơn vị mà ADSL có thể cung cấp là 1,5 hay 2 Mbit/s trên một kênh từ tổng đài tới thuê bao và 16 kbit/s trên một kênh 2 hướng. Modem ADSL tương thích với truyền dẫn ATM, giao thức IP bằng việc thay đổi tốc độ truyền và phù hợp với các mào đầu của ATM cũng như IP.
1.4.2 Cấu trúc hệ thống ADSL
So với tất cả các kỹ thuật DSL thì ADSL là một trong những kỹ thuật được chuẩn hoá nhiều nhất. Dưới đây là sơ đồ cấu trúc hệ thống ADSL (hình 1.5).
Hình 1.5: sơ đồ cấu trúc hệ thống ASDL
ATU-C:
ADSL Transmission Unit at the network end - Khối truyền dẫn ADSL phía tổng đài
ATU-R:
ADSL Transmission Unit at the customer premises end Khối truyền dẫn ADSL phía khách hàng
Access point:
Ðiểm tập trung cho dữ liệu băng rộng và hẹp
B:
Ðầu vào phụ của dữ liệu
Broadcast:
Dữ liệu băng rộng đầu vào một hướng
Broadband Network:
Hệ thống chuyển mạch cho tốc độ trên 1,5/2 Mbit/s
Loop:
Ðường điện thoại dùng cáp đồng 2 sợi
Narrowband Network
Hệ thống chuyển mạch cho tốc độ dưới 1,5/2 Mbit/s.
POTS:
Plain Old Telephone Service-Dịch vụ điện thoại truyền thống
POTS-C:
Giao diện giữa mạng điện thoại công cộng và bộ chia ở phía tổng đài
POTS-R:
Giao diện giữa mạng điện thoại công cộng và bộ chia ở phía khách hàng
SM:
Sevice module - Khối dịch vụ
Splitter:
Bộ chia
T-SM:
Giao diện giữa ATU-R và mạng phân bố tới khách hàng
T:
Giao diện giữa mạng phân bố tới khách hàng và khối dịch vụ
U-C:
Giao diện giữa mạch vòng và bộ chia phía tổng đài
U-C2:
Giao diện giữa bộ chia và ATU-C
U-R:
Giao diện giữa mạch vòng và bộ chia phía khách hàng
U-R2:
Giao diện giữa bộ chia và ATU-R
VA:
Giao diện giữa ATU-C và điểm truy nhập
VC:
Giao diện giữa điểm truy nhập và mạng
Như đã nói ở trên, ADSL có khả năng cung cấp truyền kênh thoại tương tự (POTS) và các dịch vụ băng rộng khác. Ðối với dịch vụ thoại tương tự, một bộ chia đặc biệt sẽ mang kênh tương tự 4 kHz từ tổng đài tới thuê bao trên băng tần số của đường truyền ADSL. Với các dịch vụ như quảng bá, dịch vụ băng rộng số (Video hay truy nhập Internet) hay quản lí mạng sẽ được truy nhập từ ngoài tổng đài trung tâm (CO) hay nội hạt (LE), để giải quyết vấn đề nghẽn chuyển mạch và trung kế. Một nút truy nhập ADSL nằm trong CO (hay LE) phục vụ cho một số đường ADSL. Nút này thường được gọi là khối truy nhập DSL (DSLAM). Mặc dù một DSLAM có thể cung cấp khả năng truy nhập dịch vụ cho nhiều đường ADSL nhưng một kiến trúc đầy đủ của DSLAM phức tạp hơn rất nhiều so với cấu trúc thể hiện trên hình
Trên hình vẽ, giao diện B là một đầu vào phụ sử dụng cho các luồng tín hiệu khác chẳng hạn cho tín hiệu từ vệ tinh. Trong một vài trường hợp, giao diện T-SM giữa ATU-R và khối dịch vụ cũng giống như giao diện T (đặc biệt khi khối dịch vụ được tổ hợp trong ATU-R). Nếu không có giao diện T-SM thì thay vào đó sẽ là các giao diện ATU-R (có nhiều kiểu giao diện này). Ví dụ ATU-R có cả 2 cổng 10Base-T Ethernet và V.35. Cũng vậy, nếu thiết bị đầu cuối tích hợp với ATU-R trong một số cấu trúc đặc biệt thì sẽ không có giao diện T giữa mạng phân bố và thiết bị đầu cuối.
Trong sơ đồ này, các giao diện U trên hình 1.10 sẽ không có khi bộ chia được chế tạo như một phần tích hợp của bộ ATU hay chẳng có bộ chia nào. Cũng như vậy, nếu nút truy nhập ADSL hay DSLAM thực hiện một số nhiệm vụ tập trung hay chuyển mạch thì sẽ không có giao diện V, đặc biệt với ngay với cả giao diện VA. Giao diện VC cho phép tạo nên một loạt các dạng giao thức tương ứng với TCP/IP, ATM và các mạng dịch vụ khác.
1.4.3 Các phương pháp điều chế
Trong sản phẩm ADSL, các mã đường truyền CAP, QAM, DMT là được sử dụng phổ biến nhất, ngoài ra còn có một số loại mã khác đang trong quá trình thử nghiệm.
Phương pháp điều chế biên độ cầu phương QAM- Quadrature Amplitude Modullation
QAM - điều chế biên độ cầu phương là một dạng điều chế pha sử dụng điều chế đa mức. Tín hiệu cầu phương sử dụng mã hoá đa mức trên một định nghĩa chung như tất cả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status