Thực trạng qui trình xuát khẩu hàng rau quả tại tổng công ty rau quả Việt Nam - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Thực trạng qui trình xuát khẩu hàng rau quả tại tổng công ty rau quả Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUI TRÌNH XK CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XNK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 3 I. Khái niệm và vai trò của hoạt động xk đối với nền KTTT. 3 1. Khái niệm. 3 2. Vai trò của hoạt động xk. 3
 2.1.Đối với nền kinh tế thế giới. 3 2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. 4
 2.3. Đối với một doanh nghiệp. 5
 3. Nhiệm vụ. 6
II. Các hình thức xk chính thức trong TMQT. 6
1.Xuất khẩu trực tiếp. 6
 2.Xuất khẩu uỷ thác. 7
III. Qui trình xk hàng hoá của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 7
1. Nghiên cứu thị trường , tìm kiếm đối tác. 7
1.1.Nắm vững thị trường nước ngoài. 8
1.2.Nhận biết mặt hàng kinh doanh trước và lựa chọn mặt hàng kinh doanh. 8
1.3.Tìm kiếm thương nhân giao dịch. 8
2.Lập phương án kinh doanh. 9
3.Đàm phán và kí kết hợp đồng. 10
3.1.Đàm phán 10
3.2.Kí kết hợp đồng. 11
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


anh long, nhãn, vải khô
-Rau quả muối: Dưa chuột, gừng, nấm, mơ, ớt
Ngoài ra, TCT còn kinh doanh một số mặt hàng rau quả tươi (khoai tây, bắp cải, su hào, cà rốt ...); Hạt giống rau (hành tây, cà chua, dưa chuột, đậu) quả tươi (cam, quýt, chanh, bưởi, nhãn, xoài ...); gia vị (ớt quả khô, ớt bột, gừng bột, quế thanh, tiêu đen, hoa hồi ...)
Bảng Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chính của Tổng công ty
Các chỉ tiêu
2000
2001
2002
So sánh%
01/00
02/01
Tổng KN XK
22431704
25145247
25826358
112
2,8
RQ tươi
893270
732572
827325
82
113
RQđông lạnh
39475
35264
32486
89,3
92,1
RQ hộp
6575312
6927112
7308924
105,3
105,5
GIA vị nông sản
12421494
13726187
13952611
110
101,6
RQ sấy muối
2520153
3724112
3705012
147,8
99,5
Qua bảng số liệu trên đây ta thấy tình hình kinh doanh của Tổng công ty qua 3 năm gần đây có sự thay đổi mạnh, các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là các loại rau quả chế biến, gia vị nông sản khác. Cụ thể là mặt hàng rau quả tươi có xu hướng giảm đến năm 2002 chỉ đạt 92,1% so với năm 2001, mặt hàng rau quả hộp có xu hướng tăng so với năm 2001 đạt 105,5%đã có sự thay đổi nhưng chưa cao. Đối với mặt hàng hiện nay tăng cao nhất là mặt hàng gia vị nông sản khác tăng: năm 2001 tăng 110% so với năm 2000 đến năm 2002 vẫn tăng nhưng không cao bằng năm 2001. Mặt hàng rau quả sấy muối tăng năm 2001 tăng đột biến 147% so với năm 2000 nhưng đến năm 2002 thì giảm hơn so với năm 2001 chỉ đạt là 99,5%.
Nhìn chung kết quả hoạt động xnk của Tổng công ty tuy chưa được như mong muốn nhưng các đơn vị trực thuộc đã có sự cố gắng trong hoạt động kinh doanh của mình. Hiện nay Nhà nước đang rất quan tâm mở rộng, khuyến kích nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh xnk nông sản, Tổng công ty sẽ phải đối mặt với rất nhiều sự canh tranh từ cả trong nước và ngoài nước, đứng trước rất nhiều cơ hội cũng như thử thách, Tổng công ty cần nỗ lực vươn lên và cũng rất cần sự đầu tư khuyến kích của Nhà nước để phát huy vai trò một Tổng công ty hàng đầu của ngành nông sản Việt Nam.
2.3.Các thị trường xuất khẩu chính
Trong kinh doanh XNK, việc mở rộng thị trường là vấn đề thiết yếu của mỗi đơn vị kinh doanh và là chiến lược quan trọng cần quan tâm. Đối với TCT rau quảViệt Nam cũng vậy, việc tìm kiếm thị trường là một vấn đề quan trọng.Tổng công ty đã chủ trương tiếp tục mở rộng và ổn định thị trường, giữ vững thị trường đang có kim ngạch lớn, tranh thủ mở rộng các thị trường tiềm năngvà các thị trường khác khi có cơ hội. Năm 2002 chúng ta đã đánh mất 8 thị trường nhưng chúng ta cũng khôi phục được 8 thị trường khác và mở rộng được 5 thị trường mới, đưa mối quan hệ của chúng ta lên 55 nước, tăng 5 nước so với năm 2001. So với năm 1995 chúng ta đã tăng được 23 thị trường; có 15 thị trường có kim ngạch từ 1 triệu USD trở lên(tăng 7) trong đó có 5 thị trường có kim ngạch trên 5 triệu USD(tăng 3) và đặc biệt đã có 2 thị trường kim ngạch gần đạt và vượt quá 10 triệu USD đó là thị trường Nga đạt 9,96 triệu USD, thị trường Nhật đạt 12,4 triệu USD. Có 8 thị trường có kim ngạch lớn và tương đối ổn định từ 4 đến 8 năm liền là : Nga, Nhật, Trung Quốc, Hàn quốc, Singapo, Mỹ, Đài loan, Đức.
2.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của TCT rau quả Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động của mình, TCT rau quả Việt Nam đã tăng nhanh được kim ngạch sang các thị trường nước ngoài với nhiều mặt hàng mới như dứa khoanh hỗn hợp chôm chôm và dứa, dứa nghiền đóng hộp, nước dứa đông lạnh, măng hộp, nấm muối, dưa chuột dầm giấm đóng lọ thuỷ tinh ... Chất lượng cũng đã đáp ứng phần lớn các yêu cầu về chất lượng nêu trong hợp đồng. Trong quan hệ ngoại thương, những năm vừa qua Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều nước trên thế giới, trong đó có một số thị trường kim ngạch ngày càng tăng với các mặt hàng phong phú đa dạng. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho TCT trong việc mở rộng thị trường và không ngừng nâng cao chất lượng mặt hàng cho phù hợp thị hiếu và sở thích của người tiêu dùng.
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, TCT vẫn còn các hạn chế và khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cảu mình. Vì vậy, TCT càng cần sớm đề ra các biện pháp các khó khăn và hạn chế này.
II. Thực trạng qui trình xuất khẩu mặt hàng rau quả tại Tổng công ty rau quả Việt Nam.
Qui trình xuất khẩu là một chuỗi các công việc kế tiếp nhau được đan kết chặt chẽ với nhau. Thực thiện tốt việc này sẽ làm cơ sở cho các hoạt động khác.
1.Nghiên cứu thị trường và khách hàng.
Nghiên cứu lựa chọn thị trường xuất khẩu là khâu đầu tiên của quá trình xuất khẩu hàng hoá, là khâu quan trọng trong việc đưa ra quyết định: xuất khẩu mặt hàng rau quả nào để đem lại lợi nhuận lớn nhất.
Việc tìm kiếm thông tin, thăm dò thị trường là rất khó vì hiện nay Tổng công ty vẫn chưa có nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm và xử lý thông tin. Trước kia, Tổng công ty xuất khẩu sang các nước Đông Âu và Liên Xô là chủ yếu. Từ năm 1991 tình hình quốc tế có nhiều thay đổi, thị trường Đông Âu nhày càng co hẹp, thị trường Tây Âu, Châu Phi, Châu á mở rộng, cơ chế hoạt động cũng rất khác so với thị trường Đông Âu cũ.
Để giải quyết những khó khăn này, Tổng công ty phải đưa ra kế hoạch chi tiết và phù hợp để giải quyết những khó khăn. Tổng công ty cần nghiên cứu thị trường quốc tế một cách nghiêm túc, có thể tìm kiếm thông tin từ các trung tâm thông tin thương mại, các văn phòng thay mặt thương mại, phòng tư vấn thương mại, tạp chí thương mại trong và ngoài nước.
Một thực tế khả quan là từ năm 1991 đến nay, Tổng công ty đã mở rộng quan hệ với những thị trường lớn; giầu tiềm năng, lại có vị trí địa lý rất gần với Việt Nam đó là Nhật Bản, Hàn Quốc, Ân Độ, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc và thị trường Châu Âu như : Canada, Pháp, Ba Lan, Đức... Hàng năm, mặt hàng rau quả xuất khẩu sang các thị trường này chiếm từ 65-80% tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng rau quả. Trong tương lai, Tổng công ty vẫn muốn tiếp tục duy trì quan hệ làm ăn ở các thị trường này và khối lượng hàng xuất khẩu sang khu vực này trong tương lai sẽ còn tăng mạnh.
VD: Do nghiên cứu thị trường Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng,do nhu cầu của người dân Mỹ về mặt hàng rau quả với khối lượng lớn. Nên Tổng công ty đã thúc đẩy quan hệ làm ăn với Mỹ, nhưng ban đầu do đánh thuế nhập khẩu của Mỹ cao(35%) đối với mặt hàng rau quả nên Tổng công ty chỉ xk sang Mỹ với khối lượng nhỏ. Cho đến tận cuối năm 1999 thuế đã giảm xuống còn 20%(do hiệp định Thương Mại Việt-Mỹ được kí vào ngày13/7/2000).
Bên cạnh việc nghiên cứu thị trường quốc tế Tổng công ty cũng cần nỗ lực nghiên cứu thị trường trong nước để tạo nguồn hàng xuất khẩu bảo đảm cả về số lượng, chất lượng, thời gian...
Để nghiên cứu thị trường Tổng công ty có thể lựa chọn giữa 2 phương pháp nghiên cứu tại bàn và nghiên cưú tại địa bàn, khảo sát tình hình thực tế . Nhưng cách chủ yếu mà Tổng công ty đang sử dụng là cách nghiên cứu tại bàn. Với cách này giúp cho Tổng công ty g...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status