Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở công ty cao su sao vàng - pdf 27

Download miễn phí Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư ở công ty cao su sao vàng



CHƯƠNGI : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG
I các khái niệm cơ bản về đầu tư
II- vai trò của đầu tư phát triển
 2.1 - đối với cơ sở sản xuất kinh doanh
 2.2 - đối với nền kinh tế
III. vốn đầu tư ,nguồn vốn đầu tư trông doanh nghiệp
1. các khái niện
2. nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp
3.nội dung vốn đầu tư trong doanh nghiệp
4. phân loại vốn trong doanh nghiệp
 
IV. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qủa của hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả
2. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
CHƯƠNG II:NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY SAOVÀNG
II.1 -lịch sử hình thành và phát triển công ty
II.2 -đặc điểm kinh tế kỷ thuật của sản phẩm
* đặc điểm công nghệ sản xuất
* đặc điểm về địa điểm sản xuất
 * sức ép của nền kinh tế thị trường
 II.3-Thực trạng hoạt động đầu tư tại công ty sao vang
 II.4- .kết quả và hiệu quả đầu tư tại công ty cao su sao vàng 3.1 kết quả hoạt đọng đầu 3.2 hiệu quả hoạt động đầu tư
Những tồn tại cơ bản ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của công ty
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ THỜI GIAN TỚI CỦA CÔNG TY
I Phương hướng và nhiệm vụ đầu tư của công ty trong thời gian tới
II.Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đọng đầu tư
2.1 Giải pháp
- Giải pháp về chủ trương kế hoạch hoá đầu tư
- Giải pháp về huy động và và sử dụng vốn đầu tư
- Giải pháp về nhân sự
- Giải pháp về thẩm định các dự án
- Giải pháp quản lý dự án đầu tư
- Giảipháp đầu tư phát triển công nghệ
2.2 Một số kiến nghị vối nhà nước và với tổng công ty hoá chất việt nam
 
 
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


doanh số
Trđồng
313527
332008
-Tổng chi phí (có cả tiền lương)
Trđồng
11816
13890
- Tổng các khoản nộp ngân sách
Trđồng
2500
2746
- Lợi nhuận
Trđồng
2
Chỉ tiêu lao động
ngưòi
- Lao động định biên
người
2791
- Lao động thực tế sử dụng bình quân
Trđồng
43957
45989
3
Tổng quỹ lương theo đơn giá
Trđồng
4
Tổng quỹ lương ngoài đơn giá
Trđồng
- Quỹ tiền lương bổ sung
Trđồng
- Quỹ phụ cấp và tiền thưởng( nếu có)
Trđồng
- Quỹ lương làm thêm giờ
Trđồng
5
Tiền lương bình quân
1000đ/ng-th
1312
1333
6
Quỹ tiền thưởng và phúc lợi từ lợi nhuận trong đó phân phối trực tiếp cho người lao động
Trđ/tháng
7
Quỹ thu nhập khác
Trđ/tháng
8
Thu nhập bình quân
1000đ
1312
1333
9
Năng suất lao động bình quân của 1 công nhân viên chức tính theo doanh thu hay doanh số
1000đ/ng/năm
113230
116520
Nguồn: Phòng tổ chức- hành chính
4 Cơ cấu vốn trong công ty
a. Nguồn vốn của công ty
Các nguồn vốn hình thành nên tài sản cố định và tài sản lưu động của công ty được hình thành từ các nguồn được phác hoạ trong bảng biểu theo số liệu năm 2000 như sau:
Trích Bảng cân đối kế toán năm 2000
Nguồn vốn
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Nợ phải trả
300
43.075.090.780
58.972.241.490
Nợ ngắn hạn
310
37.997.505.027
51.564.730.795
Vay ngắn hạn
311
31.016.840.994
41.086.842.632
Nợ dài hạn đến hạn trả
312
Nợ phải trả cho người bán
313
1.719.479.637
2.040.700.042
Người mua trả tiền trước
314
938.204.361
2.711.256.250
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
302.097.989
(279.129.432)
Phải trả Công nhân viên
316
3.110.898.918
4.914.323.934
Phải trả các đơn vị nội bộ
317
(100.307.521)
Các khoản phải trả phải nộp khác
318
909.983.128
1.191.094.890
Nợ dài hạn
320
4.920.877.753
7.003.745.440
Vay dài hạn
321
4.920.877.753
7.003.745.440
Dài hạn
322
Nợ khác
330
156.708.000
403.715.255
Chi phí phải trả
331
156.708.000
403.715.255
Tài sản thừa chờ xử lý
332
Nhận ký quỹ, ký cước dài hạn
333
B. Nguồn vỗn chủ sở hữu
400
25.467.248.355
36.633.908.818
Nguồn vốn quỹ
410
25.427.248.355
36.593.908.808
Nguồn vốn kinh doanh
411
23.620.760.910
31.999.124.991
TSCĐ đã QPL
412
304.232.500
Chênh lệch tỷgiá
413
Qũy ĐTPT
414
600.621.234
Quỹ dự trữ
415
458.165.877
458.165.877
Lãi chưa phân phối
416
3.715.057.633
Quỹ KTPL
417
747.700334
117.327.817
Nguồn vốn ĐTXDCB
418
Nguồn kinh phí
420
40.000.000
40.000.000
Qũy quản lý của cấp trên
421
Nguồn kinh phí xự nghiệp
422
40.000.000
40.000.000
Nguồn KP sự nghiệp năm trước
423
Nguồn KP sự nghiệp năm nay
424
Tổng cộng nguồn vốn
430
68.542.339.135
95.606.150.308
( Nguồn: Phòng tài chính-kế toán)
Bảng thể hiện về việc tăng cường năng lực sản xuất của Công ty
Cơ cấu vốn
Năm 2000
Năm 2001
- Vốn kinh doanh
88518520
88619470
+ Vốn ngân sách
66635000
66634620
+ Vốn tự bổ sung
21884000
21984850
- Vốn cố định
75524959
77625000
Trong đó có Vốn NS
55405000
55406000
- Vốn lưu động
12993561
12993561
Trong đó Vốn NS
11229000
11299412
( Nguồn: Phòng kế hoạch vật tư)
Tình hình tài chính của công ty đầu năm 2002
A. Công nợ
178.850.478.147
214.132.089.402
1. Nợ ngắn hạn
125.062.736.581
156.385.380.928
2. Nợ dài hạn
53.546.244.257
57.372.431.915
3. Nợ khác
241.497.409
374.276.559
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
89.801.472.896
91.647.939.635
1. Nguồn vốn quỹ
39.771.472.896
91.647.939.635
2. Nguồn kinh phí
30.000.000
Tổng nguồn vốn
268.651.951.143
305.780.029.037
( Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
b. Đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn
Bảng 1:Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch 98/97
Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
DTT
trđ
221478
270405
270,518
330,543
48,927
22
113
0,4
60,025
22,2
LN sauthuế
trđ
4515,55
8977,8
2277,6
4781,5
1,462
98,8
(6700,2)
(74,6)
(490,1)
(21,5)
Vốn CĐBQ
trđ
88608
112,291
132,340
152,208
23,083
26,7
20,019
17,8
19,958
15
Sức SX của VCĐ
trđ
2,5
2,4
2,04
2,17
(0,40)
(4)
(0,30)
(1,5)
0,13
6,3
Sức sinh lợi của VCĐ
trđ
0,05
0,079
0,017
0,01
0,029
58
(0,062)
(78)
(0,007)
(41)
VCĐ/LNST
trđ
19,62
12,5
58
85,2
(2,12)
(36,3)
45,5
364
27,2
47
VCĐ/DTT
trđ
0,4
0,41
0,49
0,46
0,01
2,5
0,08
19,5
(0,03)
(6,1)
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Kết quả ở bảng trên cho thấy vốn cố định bình quân tăng nhanh nhưng sức sản xuất của nó chưa hiệu quả. Sau một chu kỳ 1997-2000 sức sản xuất của vốn cố định giảm từ 2,5 triệu đồng doanh thu/ 1 triệu đồng vốn cố định xuống 2,17 triệu đồng doanh thu/1 triệu đồng vốn cố định tức giảm 13,2%, bình quân giảm 3,3%/năm. Nếu xét về mặt hiệu quả ta thấy tăng trưởng của sức sinh lợi là âm, từ đầu kỳ đến cuối kỳ giảm 80%. Như vậy, trong bản thân chỉ tiêu này đã phản ánh việc sử dụng không có hiệu quả vốn cố định hiện có. Năm 1998 là năm cao nhất thì 1 triệu đồng vốn cố định cũng mới chỉ là ra 0,078 triệu đồng lợi nhuận trong năm. Đây là một vấn đề bức bách, đòi hỏi Công ty phải có những biện pháp khẩn cấp để kịp thời điều chỉnh nhằm phát huy được hiệu quả của vốn cố định, để chứng minh rõ hơn về điều này ta nhìn vào 2 chỉ tiêu cuối là chỉ tiêu suất hao phí của vốn cố định cho một đơn vị lợi nhuận sau thuế và chỉ tiêu suất hao phí vốn cố định cho một đơn vị doanh thu thuần thấy chỉ tiêu thứ nhất tăng tổng cộng là 434%, chỉ tiêu thứ hai tăng tổng cộng là 115%.
Bảng 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
Chỉ tiêu
ĐV
Năm 1997
Năm 1998
Năm 1999
Năm 2000
Chênh lệch
98/97
Chênh lệch 99/98
Chênh lệch 00/99
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
tuyệt đối
%
DTT
trđ
221.478
270.405
270.518
330.513
48.917
22
113
0,4
60.025
22,2
LNST từ HĐKD
trđ
2.256
8.353
1.705
1.372
6.097
270
(6.648)
(79,6)
(333)
(19,5)
Vốn LĐ BQ
trđ
66.753
69169
71.358
92.359
4.416
3,6
2,189
3,16
21.001
29
Vòngquay VLĐ
vòng/năm
3,3
3,9
3,79
3,6
0,6
18
(0,11)
(2,8)
(0,19)
(5)
Sức sinh lợi của VLĐ
trđ
0,03
0,12
0,02
0,014
0,09
4
(0,1)
(8,3)
(0,006)
(30)
Số ngày của vòng quay
ngày
111
94
96
101
(17)
(15)
2
2,1
5
5,2
Hệ sốđảm nhậnVLĐ
trđ
0,3
0,25
0,26
0,28
(0,05)
(16)
0,01
4
0,02
7,6
(Nguồn: Phòng tài chính- kế toán)
Qua bảng trên ta có thể thấy tình hình sử dụng vốn lưu động của Công ty chưa hiệu quả đó là số vòng quay vốn lưu động dài, năm 1997 1 vòng là 111 ngày đến năm 2001 1 vòng là 101 ngày, tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân song nguyên nhân căn bản là do một số khách hàng chi nhánh thanh toán chậm để vốn nằm đọng lâu, trong khi đó Công ty phải đi vay vốn từ nhiều nguồn khác nhau, chịu lãi suất cao. Trình độ và năng lực của nhân viên làm trong khâu thanh toán còn yếu kém, ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nữa làm cho Công ty bị đọng vốn, thời gian một vòng quay vốn bị chậm lại dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn lưu động bị giảm sút. Còn thấy rõ hơn qua chỉ tiêu sức sinh lợi của vốn lưu động, 1triệu đồng vốn lưu động chỉ làm ra được 0,03 triệu đồng lãi năm 1997, năm 2000 giảm xuống còn 0,014 triệu đồng. Hơn nữa, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động trong doanh thu thuần ngày một tăng, điều này là kết quả của việc luân chuyển chậm vốn lưu động.
2.5. Trình độ kỹ thuật- công nghệ trong Công ty
Hiện nay ở thị trường trong nước đã xuất hiện 2 Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm cao su các loại khác. Sự kiện này đã tác động một cách...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status