Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng - pdf 27

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng



A - LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
I- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 3
II- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG LÀ CÔNG CỤ, ĐÒN BẨY MẠNH MẼ THÚC ĐẨY SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 6
1- .Không thể tăng trưởng kinh tế, nếu hệ số mức đầu tư (hệ số ICOR) cần có không đạt mức tương ứng 6
2- Việc điều chỉnh nền kinh tế thị trường ở tầm vĩ mô của Nhà nước được thực hiện qua nhiều công cụ, trong đó công cụ tín dụng ngân hàng có ý nghĩa quan trọng. 7
CHƯƠNG II 9
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VỚI QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở VIỆT NAM 9
I – QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. 9
1- Về công tác huy động vốn: 9
2- Công tác cho vay vốn đối với nền kinh tế: 12
CHƯƠNG III 17
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ TÍN DỤNG 17
NGÂN HÀNG 17
I- GIẢI PHÁP VỀ HUY ĐỘNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 17
1- Xác lập chiến lược huy đọng vốn qua hệ thống ngân hàng phù hợp với đặc điểm kinh tế xã hội của đất nước. 17
2- Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn : 19
II- GIẢI PHÁP VỀ SỬ DỤNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG: 22
1- Cần thay đổi cách nhìn nhận về đảm bảo tiền vay để mở rộng tín dụng ngân hàng : 22
2- Mở rộng tín dụng trung, dài hạn đồng thời gắn với tín dụng ngắn hạn phục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 23
3- Nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng: 25
4- Nâng cao năng lực tiếp nhận các nguồn vốn vay từ ngân hàng đối với khách hàng : 27
KẾT LUẬN 30
TÀI LIỆU THAM KHẢO 32
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng hạn, tích luỹ kế theo năm; lạm phát từ chỗ 12/1992 là 17,5%; 12/1993 là 5,2%; 12/1994 là 14,4%; 12/1995 là 12,7%; 12/1996 là 4,5%; 12/1997 là 3,6%;12/1998 là 9,2%…
- Khi mới chuyển qua hoạt động cơ chế kinh tế thị trường các ngân hàng thương mại làm ăn còn bỡ ngỡ, dẫn đến nhiều ngân hàng bị lỗ, nhưng sau một thời gian đi vào thực hiện theo cơ chế mới quen dần, đến nay tất cả ngoài các ngân hàng thương mại quốc doanh đều có lãi và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống Ngân hàng Việt Nam. Kết quả này được thể hiện:
1- Về công tác huy động vốn:
Huy động vốn là một trong những vấn đề quyết định hàng đầu, một “đầu vào” không thể thiếu của các ngân hàng thương mại trong tình hình hiện nay. Nguồn vốn của các tổ chức kinh tế, trong dân còn rất lớn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp nông thôn; nhưng làm thế nào để huy động vốn vào ngân hàng để đầu tư trở lại cho sản xuất kinh doanh. Đây là một câu hỏi phải tính tới cho ngân hàng thương mại Việt Nam và cũng không phải một sớm, một chiều mà nó còn có ý nghĩa lâu dài.
-Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính, tiền tệ khu vực, đầu tư nước ngoài giảm sút, hệ thống ngân hàng vẫn đảm bảo huy động vốn cho nền kinh tế nhằm thực hiện chủ trương phát huy nội lực của chính phủ. Tổng nguồn vốn huy động trên GDP là 22,1% tăng so với năm 1997 là 2%. Tuy nhiên, trong điều kiện như vậy công tác huy động vốn vẫn đạt được nhiều kết quả đáng kể. Trên cơ sở các hình thức huy động vốn luôn luôn được cảI tiến, đa dạng hoá phù hợp với từng hoàn cảnh, từng thời kì, nên đã đáp ứng được yêu cầu mở rộng công tác tín dụng phục vụ cho phát triển nền kinh tế. vì vậy kết quả huy động vốn ngày một tăng:
Hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh từ khi hệ thống ngân hàng trở thanh ngân hàng hai cấp,các ngân hàng này đã tạo ra bước ngoặt có ý nghĩa quan trọng trong việc sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả,đáp ứng ngày càng cao nhu cầu sản suất kinh doanh của các thành phần kinh tế với lãi suất đầu vào hợp lý để có thể kiềm chế và đẩy lùi lạm phát.và thực tế thời gian gần đây lạm phát đã được giữ dưới một chữ số(năm 1998 là 9,2%).vốn huy động được cõng mang tính tích cực nhiều hơn, quan hệ giữa đầu vào và đầu ra đã được tính toán chặt chẽ góp phần nguồn vốn tăng trưởng trên cơ sở đầu tư có hiệu quả và thực sự trở thành nòng cốt của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam.
Chẳng hạn, qua tình hình huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam là ngân hàng có nhiều khó khăn hơn so với các ngân hàng thương mại quốc doanh khác.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng nông ngiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Đơn vị : tỷ đồng
V ùng
1996
1997
1998
Tỷ lệ tăng ( % )
98/96
98/97
1 miền núi
2234
2915
3373
50,9
15,7
2 ĐBSH
4035
6866
9068
124,7
32,1
3 Khu 4 cũ
1230
1571
1788
45,3
13,8
4 Duyên hải
1264
1597
2101
66,2
31,5
5 Tây nguyên
647
864
1119
72,9
29,5
6 miền ĐNB
2890
3316
4732
63,7
33,6
7 ĐBSCL
2125
2347
3132
47,4
33,4
Tổng cộng
14425
19476
25313
75,5
30,0
Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 1996, 1997 1998.
Bên cạnh hệ thống ngân hàng thương mại quốc doanh còn có các tổ chức tín dụng khá được nhà nước cho phép thành lập dươí hình thức sở hữu tập thể (ngân hàng cổ phần, Quỹ tín dụng nhân dân) cũng tạo ra một kênh huy động vốn thiết thực phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là trên địa bàn nông nghiệp nông thôn.
Chẳng hạnh, hình thức huy động vốn của Quỹ tín dụng nhân dân là một hoạt động nhằm bổ sung trong công tác huy động vốn phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở những nơi mà các ngân hàng thương mại quốc doanh không thể với tới, hay không có điũu kiện thực hiện. Tổ chức Quỹ tín dụng nhân dân thực hiện huy động tại chỗ với lãi suất mềm dẻo và linh hoạt hơn với đối tượng chủ yếu là người sản xuất kinh doanh nhỏ, thợ thủ công và người nông dân, lúc thừa vốn thì gửi vào, lúc thiếu vốn thì vay đã phát huy tác dụng tốt.
2- Công tác cho vay vốn đối với nền kinh tế:
Công tác đầu tư tín dụng của các ngân hàng thương mại cũng như các tổ chức tín dụng khác đặt ra trước yêu cầu là làm thế nào để đáp ứng nhu cầu về vốn cho phát triển các thành phần kinh tế trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốc độ nhanh và có hiệu quả mà ngân hàng kinh doanh vẫn có lãi? Đây là một vấn đề khó khi thực trạng cơ sở hạ tầng và sản xuất kinh doanh nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường còn thấp kém.
Cũng như các ngành khác, từ khi chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, ngành ngân hàng không tránh khỏi những vướng mắc trong bước đi. Các ngân hàng thương mại quốc doanh hoạt động với nguồn vốn huy động còn ở mức rất thấp trong buổi ban đầu. Với hàng ngàn tỉ nợ khoanh từ năm 1990 trở về trước không luân chuyển được, hiện vẫn còn ảnh hưởng đến ngày nay. Tong khi đó nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế ngày một cao, tạo sức ép nặng nề cho các ngân hàng thương mại. Thời gian gần đây, tuy hoạt động tín dụng ngân hàng đã được mở rộng và bước đầu có tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. điều đó được biểu hiện thông qua khối lượng đầu tư tín dụng tuy trong điều kiện khó khăn nhưng vẫn được mở rộng cả về số lượng và tỉ trọng. Cụ thể, tính đến 31/12/1998, tín dụng cho nền kinh tế tăng 16,7% so với năm trước, thấp hơn mức tăng 22,6% của năm 1997. nhu cầu tín dụng tăng mạnh vào những tháng cuối năm, do trong thời gian này các doanh nghiệp thường có nhu cầu vốn lớn để hoàn thành kế hoạch năm, mặt khác nhu cầu cho nhập khẩu trong những tháng cuối năm cũng tăng. Tuy nhiên tỉ lệ tín dụng/GDP mới đạt ở mức 21,6% cao hơn năm 1997 là 0,5%, nhưng còn ở mức thấp so với các nước trong khu vức(xem chi tiết ở bảng 2 )
Bảng 2:Cơ cấu và tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng
thương mại Việt nam
Chỉ tiêu
1995
1996
1997
1998
1 Tín dụng cho nền kinh tế (tỷ đồng)
Trong đó:
42276
50744
62201
72596
*Cho vay bằng nội tệ
25926
32180
42801
52284
- Ngắn hạn
20238
25017
30293
34035
- Trung, dài hạn
3503
4626
9199
15265
Cho vay XDCB theo KHNN
1774
2168
2871
4547
- Các hình thức khác
471
369
438
437
*Tín dụng ngoại tệ
16350
18564
19400
18134
2 Tỷ lệ tăng trưởng tín dụng (% thay đổi theo năm )
Tổng số cho nền kinh tế
Trong đó :
26,8
20,0
22,6
16,7
* Tiền đồng
26,6
24,1
33,0
25,8
- Cho vay ngắn hạn
27,6
23,6
21,1
12,4
- Cho vay trung, dài hạn
73,8
32,1
98,9
65,9
- Cho vay theo chỉ định
22,4
26,5
32,4
58,4
*Cho vay bằng ngoại tệ
27,0
13,5
4,5
5,6
Nguồn :báo cáo của ngân hàng nhà nước.
Trong tổng dư nợ, cho vay chung và dài hạn tăng nhanh: năm 1995 chỉ có 3503 tỉ đồng; năm 1996 là 4626 tỉ đồng; năm 1997 là 9199 tỉ đồng và năm 1998 tăng lên là 15265 tỉ đồng, điều này thể hiện rõ nét công tác tín dụng ngân hàng đã góp phần thiết thực trong việc phát triển kinh tế của đất nước.
Như vậy, qua công tác huy động vốn cũng như cho vay vốn, cho ta một cách nổi rõ hơn:
Hệ thống ngân hàng Việt Nam lu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status